Có những thói quen sinh hoạt bình thường tưởng chừng vô hại, nhưng có thể là nguyên nhân gây vô sinh mà đàn ông ít để ý.
1. Lạm dụng bôi kem chống nắng
Những hóa chất được tìm thấy trong kem chống nắng có thể làm giảm 33% lượng t.inh t.rùng. Trong đó, hóa chất octinoxate làm thay đổi nồng độ hormone giới tính, và oxybenzine làm chậm quá trình sản x.uất t.inh trùng.
2. Thường xuyên sử dụng thực phẩm chứa caffeine
Theo các nghiên cứu đã cho thấy, tiêu thụ hơn 300mg caffeine mỗi ngày có thể làm giảm số lượng t.inh t.rùng và tăng số lượng t.inh t.rùng khuyết tật, dẫn đến vô sinh ở nam giới.
3. Sinh hoạt t.ình d.ục quá thường xuyên
Đời sống t.ình d.ục đem lại cho các cặp vợ chồng cảm giác tận hưởng tuyệt vời nhưng bạn nên giữ mức độ vừa phải, có điều tiết. Bởi nếu sinh hoạt quá thường xuyên với tần suất lớn sẽ gây tổn hại đến sức khỏe cả hai, trong đó nam giới dễ dẫn tới các bệnh như liệt dương, x.uất t.inh sớm, phì đại tuyến t.iền liệt.
4. Ít tập luyện
Các quý ông thường lười vận động, chỉ thích ngồi điều hòa do thời tiết nắng nóng. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người ít vận động thì số lượng t.inh t.rùng giảm đi một nửa so với những người tập thể dục thể thao thường xuyên.
Tuy nhiên, nam giới cũng không nên tập luyện quá nhiều và liên tục dẫn đến phá vỡ sự cân bằng của cơ thể, hệ miễn dịch yếu đi, ảnh hưởng đến chất lượng t.inh t.rùng.
5. Mặc quần bó
Các chuyên gia cho rằng, quần jean không chỉ gây chèn ép cơ quan sinh sản của nam giới và ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của t.inh h.oàn mà còn gây hại cho sự tồn tại của t.inh t.rùng vì nó quá kín và khó tản nhiệt, đặc biệt là vào mùa hè.
6. Uống rượu bia, dùng chất kích thích
Tụ tập trong các quán bia là một thói quen thường xuyên của nam giới vào mùa hè. Tuy nhiên, rượu bia, đồ uống có cồn và các chất kích thích có thể làm giảm nồng độ testosterone ở nam giới, dẫn đến giảm số và chất lượng t.inh t.rùng. Vì vậy, lời khuyên cho cánh mày râu là hãy hạn chế uống rượu bia quá nhiều hoặc uống một cách điều độ.
7. Ăn nhiều đồ cay
Ăn quá nhiều đồ cay dễ dẫn đến tình trạng sung huyết của cơ quan s.inh d.ục nam, do đó, lượng t.inh t.rùng sẽ giảm đi và chất lượng t.inh t.rùng cũng thay đổi theo. Ăn uống cầu kỳ, kén ăn, thức ăn thiếu hai chất dinh dưỡng kẽm và selen dễ khiến cho t.inh t.rùng khó được sản xuất và trưởng thành.
Vậy nên, hãy ăn uống điều độ, không kén ăn, chú ý ăn nhiều thực phẩm như cá, sò, gan, đậu nành, gạo lứt… để bổ sung kẽm và selen.
Những người bị quai bị rồi có bị lại không?
Quai bị hay còn gọi là bệnh má chàm hàm là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể lây lan nhanh trong cộng đồng và gây ra nhiều biến chứng. Vậy những người bị quai bị rồi có bị lại không?
Bệnh quai bị có thể lây lan nhanh qua đường hô hấp. Nếu không được điều trị kịp thời, căn bệnh này có thể để lại nhiều di chứng nặng nề cho cả t.rẻ e.m và người lớn. Những người bị quai bị rồi có bị lại không là vấn đề được rất nhiều người quan tâm.
1. Đã từng bị quai bị rồi có bị lại không?
Là một căn bệnh truyền nhiễm cấp tính, quai bị có khả năng lây lan nhanh qua đường hô hấp như ho, hắt hơi, dùng chung đồ vật với những người mắc bệnh, có thể gây thành đại dịch, tác động tiêu cực tới sức khỏe người bệnh.
Tuy không đe dọa tới tính mạng, nhưng quai bị có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Trong đó biến chứng phổ biến và thường găp nhất chính là biến chứng viêm t.inh h.oàn ở nam giới và viêm buồng trứng ở nữ giới, từ đó có khả năng dẫn tới vô sinh, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cược sống người bệnh.
Vì những nguyên nhân này mà những người mắc bệnh quai bị thường rất lo lắng? Bị quai bị rồi sau đó người bệnh có bị lại không trở thành vấn đề được quan tâm hàng đầu khi nhắc tới căn bệnh này.
Những người bị quai bị rồi không bị quai bị lại nữa vì đã có kháng thể miễn dịch với bệnh- Ảnh Internet.
Theo các nghiên cứu và các bác sĩ, câu trả lời cho câu hỏi những người đã từng bị quai bị rồi thì không bị lại. Bởi vì, khi đã từng mắc quai bị 1 lần thì không bị lại nữa vì quai bị được biết đến là căn bệnh chỉ mắc một lần duy nhất trong đời.
2. Tại sao bị quai bị rồi không bị lại?
Sở dĩ những người đã mắc quai bị không bị lại lần hai là vì sau khi bị nhiễm bệnh quai bị, cơ thể người bệnh sẽ tồn tại các kháng thể trung hòa. Các bác sĩ cho biết các kháng thể này được duy trì ở nồng độ thấp nhưng chúng vẫn có tác dụng bảo vệ, mang đến khả năng miễn dịch với căn bệnh quai bị suốt đời.
Do đó, những đối tượng từng nhiễm bệnh quai bị hoàn toàn có thể yên tâm là sẽ không nhiễm bệnh lần nào nữa.
Điều cần lưu ý là quai bị thường rất dễ nhầm lần với hai căn bệnh là viêm tuyến nước bọt và sỏi tuyển nước bọt. Hai căn bệnh này rất dễ tái phát, cản trở tuyến nước bọt nên dễ gây sưng phù – một trong những dấu hiệu thường gặp của bệnh quai bị. Vì vậy, nhiều người vẫn thường nhầm lẫn rằng bệnh quai bị có thể tái phát nhiều lần trong đời.
Tuy nhiên, như đã nói, quai bị không tái phát nếu như đã nhiễm bệnh trước đó. Vì thế, nếu sau khi chữa trị khỏi bệnh mà có các triệu chứng gần giống quai bị, chúng ta cần đi thăm khám bác sĩ để biết chính xác tình trạng sức khỏe gặp phải mà có phương pháp điều trị đúng đắn, kịp thời.
Dù quai bị là bệnh lành tính nhưng cũng có thể xảy ra nguy cơ biến chứng nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời – Ảnh Internet
Tuy hầu như không thể bị lại lần hai nhưng quai bị là một căn bệnh truyền nhiễm có thể gặp ở mọi lứa t.uổi. Mặc dù đây là bệnh lành tính nhưng cũng có thể xảy ra nguy cơ biến chứng nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Một số biện pháp phòng ngừa bệnh quai bị bạn không nên bỏ qua:
– Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thường xuyên súc miệng bằng nước muối hoặc các dung dịch kháng khuẩn khác;
– Giữ gìn môi trường sống thông thoáng sạch sẽ, chú ý vệ sinh các vật dụng, đồ chơi của trẻ.
– Để ngăn ngừa nguy cơ bị lây bệnh, cần tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh.
– Đeo khẩu trang khi đến nơi đông người và những địa điểm có khả năng lây bệnh cao như trường học, bệnh viện…
– Tiêm phòng là cách phòng bệnh quai bị hiệu quả nhất. Ai cần tiêm vắc xin quai bị? Hướng dẫn chăm sóc sau tiêm vắc xin quai bị.
Nắm vững các biện pháp phòng ngừa bệnh quai bị là điều cực kì cần thiết để bảo vệ sức khỏe bản thân cũng như gia đình và xã hội.