Ngừa chủ động COVID-19 xâm nhập bằng phương pháp hít hơi nóng

Biến chủng Delta quá phức tạp, lan truyền nhanh. Để bảo vệ mình trước COVID-19, người dân, ngoài việc thường xuyên sử dụng biện pháp 5k, có thể dùng phương pháp phòng chủ động bệnh này.

Virus bám vào niêm mạc xoang mũi, hầu họng, thanh quản – Ảnh: BV

Phương pháp này đặc biệt phù hợp với những người tại vùng phong tỏa, cách ly hoặc có tiếp xúc với người bệnh.

Trước hết, chúng ta nên biết có nhiều đường xâm nhập của COVID-19 vào cơ thể, trong đó đường hô hấp là quan trọng. Khi người bệnh ho hoặc hắt hơi, các hạt nước bọt có chứa virus b.ắn vào khoảng không khí cách xa ta khoảng 1,5 – 2m.

Một nghiên cứu gần đây cho hay trong buồng kín cũng tồn tại virus lơ lửng trong không khí, người bình thường nếu làm việc lâu trong môi trường này chắc chắn sẽ bị nhiễm bệnh.

Theo các nhà nghiên cứu, chúng ta phải mở cửa cho thông thoáng buồng làm việc và nếu có ánh nắng chiếu vào sẽ tốt hơn. Nếu chẳng may ta hít phải virus, virus bám vào niêm mạc xoang mũi miệng, hầu họng, thanh quản, tại đây một xung đột thực sự xảy ra giữa virus và cơ thể chúng ta.

Hàng rào phòng ngự là niêm mạc, dưới lớp này có đoàn quân chủ lực là những tế bào lympho T và B, cuộc chiến tại đây kéo dài 5 – 6 giờ. Nhiều nghiên cứu cho hay virus này sẽ c.hết trong nhiệt độ 45 – 55 o C.

Có thể có nhiều phương pháp khác nhau để t.iêu d.iệt virus khi bị virus xâm nhập ngay tại cửa ngõ đầu tiên, nhưng chúng ta có thể t.iêu d.iệt chúng bằng phương pháp hít hơi nóng. Phương pháp này rất đơn giản và rẻ t.iền, dễ thực hiện.

Phương pháp hít hơi nóng

Hít hơi nóng đơn giản mà hiệu quả trong chủ động phòng chống virus COVID-19 – Ảnh: BS

Đun sôi một siêu nước, đeo tấm che giọt b.ắn và mở nắp siêu nước để hơi nóng bốc ra và từ từ hít hơi nóng chừng 2 phút rồi nghỉ 2 phút lại hít hơi nóng. Lặp lại vài lần như thế và thực hiện việc hít hơi nóng này vài lần trong ngày.

Tùy hoàn cảnh của từng cá nhân như: những người tiếp xúc với bệnh nhân, giao tiếp nơi đông người hoặc những người tại cơ sở bị phong tỏa chưa rõ bản thân đã bị nhiễm hay chưa cũng nên áp dụng phương pháp này.

Vì sao bia rượu không nên xuất hiện trong bữa cơm gia đình?

Chỉ “uống vui” 3 chén rượu nhỏ, bạn đã nạp vào cơ thể quá khuyến cáo 3 lần về mức tiêu thụ đồ uống có cồn này.

Nguy cơ ung thư cũng tăng lên dựa vào lượng cồn nạp vào cơ thể.

Rượu làm tăng nguy cơ mắc một số loại ung thư. Uống càng nhiều rượu, nguy cơ ung thư càng cao. Nhưng đối với một số loại ung thư, đáng chú ý nhất là ung thư vú, tiêu thụ một lượng nhỏ rượu cũng có thể làm tăng nguy cơ.

Theo Viện ung thư quốc gia Hoa Kỳ, người uống bia rượu từ trung bình đến nặng sẽ làm tăng nguy cơ ung thư khoang miệng, hầu họng và thanh quản từ 2 – 5 lần so với người không uống bia rượu.

Đối ung thư thực quản chỉ cần có uống bia rượu sẽ làm tăng từ 1,3 – 5 lần so với người không uống bia rượu.

Ung thư gan làm tăng gấp 2 lần ở những người có uống bia rượu nhiều, đặc biệt nguy cơ tăng cao ở người uống nhiều bia rượu mà lại có kèm theo nhiễm virus viêm gan B hoặc C.

Nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ cũng tăng từ 1,23 – 1,6 lần ở người uống bia rượu từ trung bình tới nhiều.

Ung thư đại tràng cũng tăng từ 1,2 – 1,5 lần ở người uống bia rượu từ trung bình tới nhiều. Nếu uống bia rượu đồng thời có hút t.huốc l.á sẽ làm tăng cao khả năng ung thư khoang miệng, hầu họng, thanh quản và thực quản hơn người chỉ uống rượu hoặc hút t.huốc l.á đơn thuần. Uống bia rượu nhiều làm tăng nguy cơ ung thư tụy từ 1.17-1.74 lần.

Trong khi đó, nhiều người uống rượu bia như một thói quen, rồi thành nghiện. Bởi khi uống bia rượu chỉ sau 5 phút đã có tác động lên não làm tăng tiết dopamin giúp cho cơ thể khoan khoái dễ chịu và có phần hưng phấn quên hết mệt nhọc.

Vì thế, hãy nghĩ về những tác hại nguy hiểm của rượu bia để hạn chế đồ uống có cồn này.

Những người uống rượu nên hạn chế uống không quá 2 ly mỗi ngày đối với nam giới và 1 ly mỗi ngày đối với phụ nữ. Giới hạn được khuyến nghị của nữ giới thấp hơn vì kích thước cơ thể của họ nhỏ hơn và khả năng đào thải rượu chậm hơn.

Một đồ uống có cồn được định nghĩa là 1 lon/chai bia nhỏ (341ml), 1 ly rượu vang, hoặc 1 chén nhỏ rượu mạnh (từ 40% cồn trở lên). Về nguy cơ ung thư, điều quan trọng là lượng đồ uống cồn bạn tiêu thụ chứ không phải là loại đồ uống cồn nào bạn chọn dùng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *