Nếu hay gặp 4 biểu hiện này, coi chừng t.uổi thọ của bạn có thể bị rút ngắn

Nếu gần đây bạn có 4 biểu hiện khó chịu sau thì có thể liên quan đến các bệnh mãn tính, cần kịp thời đi khám và điều trị, tránh để bệnh thêm nghiêm trọng, làm suy giảm t.uổi thọ.

Đau vai và lưng

Ngày nay, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, ngày càng có nhiều người bắt đầu quan tâm đến việc giữ gìn sức khỏe. Một trong những mối quan tâm của người dân là làm sao để sống thọ.

Để kéo dài t.uổi thọ, con người áp dụng nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe. Một số người chọn tập thể dục, một số khác lại đặc biệt quan tâm đến chuyện ăn uống, cũng có người tin rằng “tâm trạng tốt thì t.uổi thọ sẽ cao”… Tất cả những điều này đều đúng và đều cần thiết cho sự khỏe mạnh.

Người t.uổi thọ ngắn sẽ có 4 biểu hiện vào buổi sáng, nếu bạn có 2 biểu hiện thôi thì sức khỏe đã rất đáng lo

Và bất kể chế độ chăm sóc sức khỏe có khác nhau, mọi người đều nhất trí rằng “béo phì” là kẻ thù mạnh mẽ của t.uổi thọ. Không tính đến các nguyên nhân khách quan thì những người có t.uổi thọ ngắn thường liên quan đến bệnh tật.

Vì vậy, lúc bình thường cần chú ý đến những biểu hiện bất thường của cơ thể. Nếu trên cơ thể có 4 triệu chứng sau thì hãy đề phòng những dấu hiệu báo trước của các bệnh.

1. Bụng bự

Béo bụng không có gì khó hiểu, tức là lượng mỡ tích tụ quá nhiều ở vùng bụng. Tuy nhiên, nó là tình trạng nguy hiểm nhất trong các loại béo phì. Béo bụng không chỉ có nghĩa là thừa cân mà còn cho thấy nội tạng đã tích tụ quá nhiều mỡ, dễ bị gan nhiễm mỡ, rối loạn chuyển hóa và các vấn đề khác, nguy cơ tăng mỡ m.áu và tiểu đường trong thời gian sau đó! Người mắc các bệnh này đương nhiên sẽ giảm sút về thể chất, t.uổi thọ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Nói chung, nếu vòng eo của một người đàn ông trưởng thành lớn hơn 90cm và vòng eo của một phụ nữ trưởng thành lớn hơn 85cm, thì có khả năng là béo bụng.

2. Gần đây thường bị chóng mặt

Nhiều người nghĩ ngay đến tình trạng thiếu m.áu, tụt huyết áp… sau khi bị chóng mặt!

Tuy nhiên, đối với những người đã từng gặp phải các vấn đề như cao huyết áp, tăng mỡ m.áu, xơ vữa động mạch, nếu gần đây thường xuyên có các triệu chứng như chóng mặt, đau đầu… thì đó cũng có thể là biểu hiện của các bệnh lý nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như đột quỵ!

Khi các động mạch não dần cứng lại và thu hẹp, việc cung cấp m.áu lên não đương nhiên sẽ bị ảnh hưởng. Khi huyết áp lên đến đỉnh điểm, người bệnh có thể đột ngột cảm thấy chóng mặt, thậm chí ngã xuống đất, chỉ trong vài chục giây đến vài phút là người bệnh sẽ hồi phục. Nếu cơn chóng mặt thường xuyên tái phát trong thời gian gần đây, bạn nên đi khám kịp thời!

3. Thường đau vai và lưng

Đau vai gáy có 2 trường hợp, thứ nhất là các bệnh lý vùng cổ vai gáy thường gặp như vai cứng, căng cơ vai, thoái hóa đốt sống cổ. Người bệnh không chỉ có cảm giác đau nhức khớp, các hoạt động có thể bị hạn chế, không bình thường, khó nâng nhấc vật gì đó…

Thứ hai, nếu các hoạt động khớp vẫn diễn ra bình thường nhưng gần đây thường xuyên thấy đau mỏi vai gáy, không thuyên giảm sau khi dùng thuốc thì có thể đây là bệnh liên quan đến ung thư cơ quan nội tạng.

Bệnh ung thư có đặc điểm là xâm lấn, thâm nhiễm, kéo dài và di căn. Ví dụ như ung thư phổi chèn ép đám rối thần kinh cánh tay, ung thư gan xâm lấn đám rối thần kinh sau phúc mạc, ung thư tụy xâm lấn đám rối thần kinh… tất cả đều sẽ gây ra những cơn đau bất thường ở vai và lưng. Sau khi tế bào ung thư di căn vào xương, cơn đau sẽ tăng lên nhanh chóng, người bệnh thường khó chịu!

4. Ho lâu ngày

Ho là một chức năng tự bảo vệ của đường hô hấp, thông qua ho có thể kịp thời loại bỏ các dị vật trong đường hô hấp giúp đường hô hấp được thông thoáng. Sau khi khởi phát các bệnh đường hô hấp, người bệnh có thể có các triệu chứng ho như viêm phế quản cấp và mãn tính, viêm họng, viêm amidan… gây khó chịu về đường hô hấp. Bệnh thường sẽ thuyên giảm dần sau khi dùng thuốc.

Nhưng nếu cơn ho kéo dài gần đây, nó không biến mất sau khi điều trị. Thay vào đó, dần xuất hiện các triệu chứng như tức ngực, khó thở, đau tức ngực… thì có thể liên quan đến bệnh phổi. Lúc này bạn cần đi khám để điều trị kịp thời.

Ngoài ra, còn một điều quan trọng khác mà bất kì ai cũng cần nhớ, đó là dù không có biểu hiện gì bất thường về thể chất thì sau 45 t.uổi cũng nên khám sức khỏe định kỳ. Thông qua việc khám sức khỏe, những bệnh lý tiềm ẩn trong cơ thể có thể được phát hiện sớm nhất và xử lý kịp thời.

Thang điểm chẩn đoán nguy cơ cao huyết áp

“Life’s Simple 7” là thang điểm đ.ánh giá nguy cơ tăng huyết áp, dựa trên 7 yếu tố gồm 4 chỉ số hành vi và 3 chỉ số sức khỏe.

Thang điểm do nhóm các nhà khoa học Đại học Y khoa Larner thuộc Đại học Vermont ở Burlington, công bố trên tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA) hôm 16/9. Nhóm nghiên cứu cho rằng thực hiện theo 7 yếu tố này, bạn sẽ kiểm soát được huyết áp, đặc biệt giảm 6% nguy cơ tăng huyết áp khi bạn già đi.

Tiến sĩ Timothy B. Plante, tác giả chính của nghiên cứu, cho biết: “Huyết áp cao là một trong những bệnh phổ biến nhất tại Mỹ, gây ra gánh nặng tàn tật và giảm t.uổi thọ nhiều nhất”.

Để xây dựng thang Life’s Simple 7 (LS7), Plante và các cộng sự trong suốt 9 năm theo dõi gần 3.000 người trung niên da đen và da trắng, khởi đầu không mắc huyết áp cao.

Bốn hành vi sức khỏe gồm cân nặng, tập luyện thể chất, chế độ ăn uống và thói quen hút t.huốc l.á. Các chuyên gia khuyến nghị giữ chỉ số khối cơ thể (BMI) trong khoảng 18,5- 24,9. Đây là ngưỡng cơ thể khỏe mạnh, bình thường.

BMI được tính bằng công thức: cân nặng (kg) / chiều cao (m) bình phương.

Đồng thời, cần tập luyện thể chất ít nhất 150 phút một tuần với cường độ vừa phải; hoặc 75 phút một tuần cường độ mạnh. Chế độ ăn tốt cho tim mạch là nhiều trái cây, rau quả, hạn chế muối, chất béo và đường.

Ba chỉ số sức khỏe đều liên quan đến tim mạch, gồm huyết áp, lượng LDL, và đường huyết.

Cụ thể, chỉ số huyết áp lý tưởng là 120/80, hoặc 130/80 mmHg.

LDL (low density cholesterol) được hiểu như chất béo xấu trong m.áu, gây xơ vữa động mạch và các bệnh đe dọa tính mạng. Ngưỡng LDL cho phép tối đa là 190 mg/dL với người không mắc bệnh tim mạch trước đó.

Cuối cùng là mức đường huyết khi đói khoảng 100 mg/dL.

Một bệnh nhân đang được đo huyết áp ở Bang Vermont, Mỹ. Ảnh: AP.

Tiến sĩ Plante giải thích, mỗi yếu tố được đ.ánh giá ở 3 mức: kém (0 điểm), trung bình (1 điểm) và tốt (2 điểm). Thang LS7 được tính từ 0-14 điểm. Điểm càng cao, sức khỏe tim mạch của người đó càng lý tưởng.

Plante cho biết thêm: “Người có tổng điểm LS7 cao sẽ ít nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao sau 10 năm. Mỗi điểm tăng cho thấy cải thiện đáng kể sức khỏe tim mạch”.

Dựa theo 7 yếu tố này, mỗi người có thể chủ động tự thay đổi.” Chúng tôi khuyến khích bệnh nhân thay đổi lối sống từng bước một. Ví dụ, người không bỏ hút t.huốc l.á hôm nay nhưng tập thể dục nhiều hơn, cũng là một cải thiện điểm LS7″, tiến sĩ Plante nói.

Hiệp hội Tim mạch Mỹ AHA hy vọng người dân Mỹ sẽ tập trung vào “7 điều đơn giản” ở giới trẻ nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao sau này.

Tiến sĩ Donald Lloyd-Jones, Trưởng khoa Y học Dự phòng tại Đại học Northwestern, cho biết: “Đánh giá lối sống theo 7 yếu tố này ở t.uổi trẻ và trung niên nhiều hơn, chúng ta có thể cải thiện mạnh mẽ tổng quan sức khỏe”.

Các khuyến nghị điều chỉnh lối sống áp dụng cho tất cả mọi người, kể cả người không mắc huyết áp cao.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *