6 thói quen hàng triệu người mắc mỗi ngày là thủ phạm gây teo não

Có nhiều thói quen hàng ngày gây hại cho sức khỏe mà chúng ta không hề để ý. Dưới đây là 6 thói quen hầu hết mọi người đều mắc phải gây hại não bạn cần loại bỏ càng sớm càng tốt.

1. Quá lười sử dụng bộ não

Xem tin tức giải trí trên điện thoại sẽ không cảm thấy buồn ngủ mà tinh thần càng hưng phấn, nhưng nếu xem những bài báo viết về khoa học chắc chắn cơn buồn ngủ sẽ đến nhanh hơn, tin rằng nhiều người sẽ có cảm giác như vậy.

Xem chuyện phiếm não không cần phải suy nghĩ quá nhiều, còn xem kiến thức não cần phải chạy với tốc độ cao để giải thích nó. Thời gian dài không sử dụng não, các chức năng tư duy logic và nhận thức của bạn sẽ kém đi.

Bộ não con người nếu muốn trở nên thông minh thì phải sử dụng bộ não linh hoạt, nếu không sẽ bị thoái hóa dần dần.

Bộ não con người nếu muốn trở nên thông minh thì phải sử dụng bộ não linh hoạt, nếu không sẽ bị thoái hóa dần dần. Bộ não giống như con dao, nếu chúng ta sử dụng nó hàng ngày thì nó sẽ ngày càng trở nên sắc bén và sáng hơn, ngược lại không sử dụng nó sẽ bị “gỉ sét”. Có thể hiểu nôm na là nếu không dùng não linh hoạt thì rất dễ bị trầm cảm hoặc Alzheimer. Vì vậy, chúng ta nên đọc nhiều sách hơn và đọc báo nhiều hơn.

2. Tự tạo cho mình những áp lực

Khi bị stress các tế bào của não bộ bị thiếu oxy làm chúng hoạt động kém hiệu quả, thậm chí là c.hết dần. Theo những nghiên cứu của trường đại học Yale thì stress càng kéo dài và nặng nề thì chất xám sẽ có nguy cơ càng giảm và não của chúng ta sẽ ngày càng teo lại, dẫn tới suy giảm trí nhớ và khó tập trung trong công việc, học tập.

Khảo sát trên 2000 tình nguyện viên t.uổi trung niên và kiểm tra khả năng ghi nhớ cũng như tư duy của họ. Sau đó các nhà khoa học đo khối lượng não.

Dựa vào các hormone gây stress trong não thì kết quả cho thấy: So với người có nồng độ hormone stress bình thường thì người có lượng hormone stress cao hơn có khả năng ghi nhớ và tư duy kém hơn và khối lượng não cuãng giảm 0,2% đến 0,5%. Do stress kéo dài tổn thương đến các hoạt động của não bộ nên người bệnh có nguy cơ mắc các rối loạn tâm trạng, lo âu sợ hãi.

3. Ăn thức ăn nhiều muối và chất béo

Nếu chúng ta ăn những thực phẩm giàu chất béo như hamburger, khoai tây chiên trong thời gian dài sẽ làm tăng huyết áp và chỉ số chất béo, đây đều là những nguy cơ dẫn đến các bệnh tim mạch và mạch m.áu não.

Nếu chúng ta ăn những thực phẩm giàu chất béo như hamburger, khoai tây chiên trong thời gian dài sẽ làm tăng huyết áp và chỉ số chất béo, đây đều là những nguy cơ dẫn đến các bệnh tim mạch và mạch m.áu não.

Khi huyết áp và lipid m.áu của cơ thể con người tăng cao thì lipid trong m.áu sẽ bị đọng lại trên thành mạch m.áu tạo thành các mảng xơ cứng thành mạch m.áu não, khi lòng mạch m.áu não ngày càng hẹp thì lượng m.áu cung cấp cho não sẽ bị cản trở. Nếu lượng m.áu cung cấp cho não không đủ trong một thời gian dài sẽ khiến não bị teo nhỏ và cuối cùng dẫn đến sự xuất hiện của bệnh Alzheimer.

4. Thức khuya

Việc ngủ bù tường chừng như đủ thời gian cho giấc ngủ, nhưng thực tế đêm đó mọi cơ quan trong cơ thể đều đã bị tổn thương, đặc biệt là não.

Hầu như ai cũng biết sự nguy hiểm của việc thức khuya, nhưng thường không sửa đổi, vì nghĩ rằng sẽ không sao chỉ cần ngủ bù ngày hôm sau là được. Trên thực tế, những tổn thương não do thức khuya gây ra là nan giải và không thể khắc phục được. Mỗi người chúng ta bình thường ngủ đủ 8 tiếng/ngày, việc ngủ bù tường chừng như đủ thời gian cho giấc ngủ, nhưng thực tế đêm đó mọi cơ quan trong cơ thể đều đã bị tổn thương, đặc biệt là não.

5. Hút thuốc

Tất cả các bao t.huốc l.á đều sẽ ghi “Hút t.huốc l.á có hại cho sức khỏe”, và việc hút thuốc trong tiềm thức của chúng ta sẽ làm hại phổi. Nhưng hút thuốc thực sự có thể gây hại cho não. Nghiên cứu tâm thần học của Canada đã phát hiện ra rằng: “Hút t.huốc l.á trong thời gian dài sẽ đẩy nhanh quá trình mỏng vỏ não và làm tăng nguy cơ teo não. Vỏ não mỏng đi sẽ làm giảm khả năng nhận thức của chúng ta” .

6. Trùm kín mặt khi ngủ

Thói quen trùm chăn kín mặt khi ngủ sẽ làm giảm lượng oxy xâm nhập vào cơ thể.

Thói quen trùm chăn kín mặt khi ngủ sẽ làm giảm lượng oxy xâm nhập vào cơ thể, vì trong trường hợp này chúng ta phải hít thở không khí ” tái chế ” đã bão hoà với carbon dioxide. Điều này có thể làm tăng nồng độ carbon dioxide và giảm lượng oxy, gây tổn hại não.

Mong rằng bạn có thể loại bỏ 7 thói quen xấu trên càng sớm càng tốt, để não bộ không còn gánh nặng nữa.

Căng thẳng, stress kéo dài có thể gây teo não, đột quỵ

Căng thẳng, stress không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của người bệnh mà còn gia tăng nguy cơ mắc các triệu chứng thực thể và các bệnh lý nguy hiểm khác, đặc biệt là nó có thể làm thay đổi kích thước, chức năng của bộ não.

Stress kéo dài có thể dẫn đến teo não và suy giảm trí nhớ

Khi bị stress các tế bào của não bộ bị thiếu oxy làm chúng hoạt động kém hiệu quả, thậm chí là c.hết dần. Theo những nghiên cứu của trường đại học Yale thì stress càng kéo dài và nặng nề thì chất xám sẽ có nguy cơ càng giảm và não của chúng ta sẽ ngày càng teo lại, dẫn tới suy giảm trí nhớ và khó tập trung trong công việc, học tập.

Ảnh minh họa

Khảo sát trên 2000 tình nguyện viên t.uổi trung niên và kiểm tra khả năng ghi nhớ cũng như tư duy của họ. Sau đó các nhà khoa học đo khối lượng não. Dựa vào các hormone gây stress trong não thì kêt quả cho thấy: So với người có nồng độ hormon stress bình thường thì người có lượng hormone stress cao hơn có khả năng ghi nhớ và tư duy kém hơn và khối lượng não cuãng giảm 0,2% đến 0,5%. Do stress kéo dài tổn thương đến các hoạt động của não bộ nên người bệnh có nguy cơ mắc các rối loạn tâm trạng, lo âu sợ hãi.

Nguy cơ mắc các bệnh lý tâm thần kinh như trầm cảm, Alzheimer

Stress kéo dài sẽ gây ra một số bệnh tâm thần kinh nghiêm trọng hơn là rối loạn lo âu, trầm cảm hay bệnh alzheimer. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và test trầm cảm trên 2 nhóm người bị stress thường xuyên kéo dài và nhóm người bị stress tạm thời thì kết quả cho thấy nhóm người chịu những áp lực và căng thẳng thường xuyên sẽ mất đi khả năng phục hồi trí não và chỉ số test đều nằm trong mức trầm cảm trở nên. Do vậy tránh được stress căng thẳng ta cũng giảm được những nguy cơ mắc các bệnh lý tâm thần kinh nguy hiểm như trầm cảm, rối loạn lo âu hay alzheimer.

Ảnh minh họa

Gia tăng nguy cơ bị tim mạch

Stress kéo dài thường gây ra những rối loạn về nhịp tim đồng thời các nhà khoa học chứng minh stress làm giảm lượng m.áu c.hảy đến tim gây ra những bất thường trong hoạt động của tim mạch. Khi stress kéo dài người bệnh sẽ gia tăng nguy cơ bị tim mạch. Cách duy nhất để kiểm soát được điều này người bệnh cần quản lý những căng thẳng, giải tỏa stress mang tính chất lâu dài đồng thời kết hợp tập luyện thể dục để thúc đẩy khả năng sản xuất hormone hạnh phúc endorphins cho cơ thể.

Nguy cơ gây đột quỵ

Stress kéo dài có thể làm gia tăng nguy cơ đột quỵ. Như đã biết thì đột quỵ thường dễ xảy ra khi những người bệnh có những cảm xúc quá độ trong trường hợp đã sẵn mang bệnh tâm lý trong người. Trong một vài nghiên cứu cho thấy những người bị căng thẳng stress có nguy cơ bị dột quỵ cao hơn người bình thường. Nếu tình trạng stress kéo dài không xử lý kịp thời thì đột quỵ là một điều đáng sợ nhất cho người bệnh.

Ảnh minh họa

Gây đau dạ dày và các bệnh đường tiêu hóa khác

Đường ruột còn được gọi là bộ não thứ 2 của con người với hàng trăm triệu tế bào thần kinh và có khả năng sản xuất ra các hormon thần kinh (gọi là hệ thần kinh ruột). Nó vừa hoạt động một cách độc lập, đồng thời có liên hệ chặt chẽ với hệ thần kinh trung ương.

Khi bị stress, các tín hiệu dẫn truyền thần kinh thông qua dây thần kinh phế vị tác động mạnh mẽ đến hoạt động của dạ dày, gây ra chứng viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản. Đồng thời, stress ảnh hưởng đến hoạt động của đường ruột, làm mất cân bằng hệ khuẩn chí đường ruột, gây ra một số bệnh như hội chứng ruột kích thích, viêm ruột với những biểu hiện như đau bụng, táo bón, tiêu chảy, đi cầu nhiều lần, khó tiêu…

Các nhà khoa học cũng chứng minh, tương tác giữa não bộ và đường ruột là tương tác hai chiều, nghĩa là khi bị các vấn đề ở đường tiêu hóa thì ngược lại sẽ dễ gây ra tâm lý lo lắng, stress. Đó là một vòng xoáy bệnh lý: stress gây bệnh đường tiêu hóa – bệnh đường tiêu hóa làm nặng thêm mức độ stress. Gần đây, các nhà khoa học cho rằng hệ khuẩn chí đường ruột có thể là chìa khóa để cắt đứt vòng xoáy bệnh lý, giúp ổn định hoạt động sinh lý đường ruột và đặc biệt chúng có thể giúp giảm stress.

Gây tác động xấu cho da và tóc

Stress kéo dài gây hại cho da và tóc mà cụ thể là thúc đẩy mụn trứng cá phát triển và gia tăng rụng tóc cho người bệnh. Các hormone stress gây căng thẳng cho não bộ đồng thời có tác động xấu đến da khiến vùng da mặt bị tổn thương gây mụn trúng cá và vùng da đầu trở nên nhạy cảm hơn gây rụng tóc. Các nhà khoa học còn chứng minh Stress kéo dài còn ức chế khả năng chữa lành những tổn thương. Ngoài ra các yếu tố căng thẳng còn phá vỡ lớp bảo vệ khiến da mất cân bằng độ ẩm

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *