Đến 17-7 có gần 4 triệu người Việt được tiêm vắc xin COVID-19, mục tiêu đến tháng 4-2022 sẽ tiêm chủng cho 70% dân số có chỉ định tiêm chủng, trong số này chưa có t.rẻ e.m. Sắp tới, Việt Nam sẽ nhận 20 triệu liều vắc xin cho v.ị t.hành n.iên 12-17 t.uổi.
Vận chuyển vắc xin Pfizer đến kho của Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương. Đây là loại vắc xin có chỉ định tiêm cho nhóm 12-17 t.uổi – Ảnh: T.C
Ngày 14-7, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long có cuộc làm việc trực tuyến với ông John Paul Pullicino – tổng giám đốc Công ty TNHH Pfizer Việt Nam.Tại cuộc họp, Bộ Y tế đã thỏa thuận, đàm phán ban đầu với Pfizer về việc cung ứng, bổ sung cho Việt Nam 20 triệu liều vắc xin COVID-19 để tiêm chủng cho trẻ v.ị t.hành n.iên từ 12 – 17 t.uổi.
Việt Nam hiện có khoảng 9 triệu t.rẻ e.m trong độ t.uổi này. Phía Pfizer cam kết đảm bảo cung ứng 20 triệu liều vắc xin này sớm, sớm nhất là trong quý 4-2021 để Việt Nam kịp thời triển khai tiêm chủng.
Vắc xin cho t.rẻ e.m để năm học mới an toàn
Năm học 2020-2021 theo lệ thường đã kết thúc khoảng 2 tháng, nhưng có nhiều t.rẻ e.m ở nhiều tỉnh thành vẫn chưa nhận được “Giấy khen” và chưa thi học kỳ 2, do các em đã phải tạm ngưng đến trường từ cuối tháng 4 vừa qua.
Học sinh Việt Nam cũng như khắp thế giới đã quen với việc “học online” từ khi dịch COVID-19 mới bắt đầu bùng phát, nhưng trẻ thì luôn thích đến trường. Đến trường có bao bạn bè, thầy cô, có không khí trường học vui tươi, chứ không phải “lớp học” nhìn nhau qua màn hình như lớp online.
Nhưng trong tình hình diễn biến dịch phức tạp như hiện nay, chỉ có tiêm chủng cho tất cả nhóm có chỉ định tiêm, đạt miễn dịch cộng đồng, trẻ mới có thể thoải mái đến trường.
Vì thế nỗ lực để sớm có vắc xin cho t.rẻ e.m là nỗ lực đáng trân trọng. Theo thông tin từ Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia, đã có một số quốc gia tiêm chủng vắc xin ngừa COVID-19 cho trẻ v.ị t.hành n.iên 12-17 t.uổi.
Hiện trong các loại vắc xin đã được Tổ chức Y tế thế giới phê chuẩn, duy nhất vắc xin Pfizer có chỉ định này và đây cũng là loại vắc xin Việt Nam có thỏa thuận được cung cấp 20 triệu liều dành riêng cho nhóm trẻ này.
Vinamilk là một trong số doanh nghiệp tham gia đóng góp vắc xin cho t.rẻ e.m với ngân sách cam kết 10 tỷ đồng – Ảnh: VNM
Tại Việt Nam, ước tính có khoảng 9 triệu trẻ v.ị t.hành n.iên ở lứa t.uổi 12-17. Về đáp ứng miễn dịch, hiệu quả đáp ứng miễn dịch khi tiêm cho trẻ v.ị t.hành n.iên cũng tương tự như tiêm cho người lớn, nhưng thời gian bảo vệ thì còn phải theo dõi thêm do đây là vắc xin mới.
Về tính an toàn, qua theo dõi Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia cho biết các nước đã triển khai tiêm chủng cho lứa t.uổi 12-17 cũng đạt các yêu cầu về an toàn. Về thời gian triển khai tiêm chủng cho nhóm 12-17 t.uổi, hiện phải đợi nhà cung cấp vắc xin nhưng theo thỏa thuận ban đầu giữa hai bên, vắc xin sẽ được cung cấp vào quý 4 năm nay.
“Hiện mới có Pfizer có chỉ định tiêm chủng cho t.rẻ e.m, nhưng tới đây có thể có thêm các nhà sản xuất nghiên cứu và có thể có thêm vắc xin cho t.rẻ e.m” – Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia cho biết.
Tiêm vắc xin ngừa COVID-19 cho con/em ngay khi có thể
Theo khuyến cáo của CDC Hoa Kỳ, vắc xin ngừa COVID-19 đã được sử dụng dưới sự giám sát an toàn chuyên sâu nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, bao gồm các nghiên cứu đối với trẻ v.ị t.hành n.iên, trong đó mũi thứ hai ít nhất 3 tuần sau mũi tiêm đầu tiên.
Chuẩn bị gì cho cuộc hẹn tiêm vắc xin?
– CDC Hoa Kỳ cũng cho biết trước khi tiêm chủng, cha mẹ, người giám hộ có thể hỗ trợ con/em trước, trong và sau cuộc hẹn tiêm chủng, thông qua việc nói chuyện với con/em quý vị trước cuộc hẹn tiêm chủng về những nguy cơ có thể xảy ra.
– Thông báo cho bác sĩ hoặc y tá về bất kỳ loại dị ứng nào mà con/em có thể có.
– Để tránh bị ngất choáng và thương tích liên quan tới việc bị ngất choáng, nên để trẻ ngồi hoặc nằm xuống trong khi tiêm chủng và chờ 30 phút sau khi tiêm chủng.
– Sau khi tiêm chủng COVID-19 cho con/em mình, cha mẹ, người giám hộ sẽ được yêu cầu ở lại khoảng 15-30 phút để có thể quan sát phòng trường hợp chúng bị dị ứng nghiêm trọng và cần được điều trị ngay.
– Có một số tác dụng phụ có thể xảy ra sau tiêm, như đau, mẩn đỏ, sưng tấy ở vị trí tiêm, đau đầu, buồn nôn, đau cơ, sốt, mệt mỏi, những tác dụng phụ này có thể ảnh hưởng khả năng của trẻ trong thực hiện các hoạt động hàng ngày, nhưng chúng sẽ biến mất sau vài ngày.
– Một số người không có tác dụng phụ. Tuy nhiên trong trường hợp có bất thường sau tiêm, cần báo ngay cho cơ quan y tế.
Bạn khoẻ mạnh, Việt Nam khoẻ mạnh
Chung tay cùng Chính phủ, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và mọi nguồn lực xã hội đang cùng nỗ lực để đưa vắc xin đến với nhiều người dân hơn, trong đó có vắc xin cho t.rẻ e.m, để hình thành miễn dịch cộng đồng, Vinamilk là đơn vị đang thực hiện việc đóng góp để mua vắc xin cho t.rẻ e.m từ 12-17 t.uổi, với ngân sách cam kết 10 tỉ đồng ngay khi điều kiện về vắc xin cho phép.
Hoạt động này được Vinamilk triển khai trong khuôn khổ chiến dịch “Bạn khỏe mạnh, Việt Nam khỏe mạnh” từ ngày 22-6 đến 22-7-2021, có mục tiêu là lan tỏa lối sống khỏe mạnh, tích cực đến cộng đồng trong dịch bệnh.
Bên cạnh góp t.iền mua vắc xin cho t.rẻ e.m, qua chiến dịch này, Vinamilk cũng cam kết dành một phần ngân sách hỗ trợ chăm sóc các em đang là các trường hợp F0, F1…
Phát triển vắc xin COVID-19 cho trẻ nhỏ
Các chuyên gia cho biết, điều quan trọng là phải tiêm phòng cho t.rẻ e.m ở mọi lứa t.uổi để đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng.
Các thử nghiệm lâm sàng đang được tiến hành để kiểm tra vắc xin ở trẻ nhỏ hơn. Dự kiến vắc xin COVID-19 cho t.rẻ e.m dưới 12 t.uổi sẽ có vào tháng 9 hoặc tháng 10 năm nay.
Khi nào trẻ có thể đủ điều kiện tiêm vắc xin COVID-19?
Nhiều người đặt ra câu hỏi: Khi nào trẻ có thể đủ điều kiện tiêm vắc xin COVID-19? Điều này còn phụ thuộc vào độ t.uổi của trẻ và loại vắc xin có sẵn. Mới đây, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp đối với vắc xin Pfizer cho t.rẻ e.m từ 12 đến 16 t.uổi. Trong khi đó, các thử nghiệm lâm sàng đang được tiến hành để kiểm tra tính an toàn và hiệu quả của vắc xin COVID-19 ở t.rẻ e.m dưới 12 t.uổi.
TS. Dean A. Blumberg, trưởng khoa Bệnh Truyền nhiễm Nhi khoa tại Đại học California, cho biết: Không có sự khác biệt giữa một đ.ứa t.rẻ 12 t.uổi và 11 t.uổi, nhưng cần thực hiện các nghiên cứu để chứng minh rằng vắc xin là an toàn và hiệu quả.
Các thử nghiệm lâm sàng đang được tiến hành để kiểm tra vắc xin ở trẻ nhỏ hơn.
Cần phải thực hiện nghiên cứu theo các độ t.uổi khác nhau vì liều lượng có thể cần được điều chỉnh: Giảm liều nếu đó là liều dựa trên cân nặng hoặc có thể tăng liều do hệ miễn dịch chưa trưởng thành và để tìm kiếm bất kỳ loại nào các tác dụng phụ bất thường có thể xảy ra trong khi đạt được phản ứng miễn dịch mạnh mẽ.
Các thử nghiệm lâm sàng hiện có
Hiện tại, Pfizer đang tiến hành thử nghiệm lâm sàng ở t.rẻ e.m khỏe mạnh từ 6 tháng đến 11 t.uổi. T.rẻ e.m đang được nghiên cứu ở ba nhóm t.uổi: 6 tháng đến 2 t.uổi, 2 đến 5 t.uổi và 5 đến 12 t.uổi.
Moderna cũng đang tiến hành thử nghiệm lâm sàng cho t.rẻ e.m từ 6 tháng đến 11 t.uổi. Johnson & Johnson và Novavax đang tiếp tục thử nghiệm ở thanh thiếu niên từ 12 đến 17 t.uổi.
Kết quả từ các thử nghiệm ở trẻ nhỏ dự kiến sẽ có vào cuối năm nay. Pfizer đã tuyên bố rằng, họ sẽ có đủ dữ liệu để gửi giấy phép sử dụng khẩn cấp cho trẻ nhỏ hơn vào tháng 9 hoặc tháng 10 năm nay.
Những phản ứng trái chiều
Theo các nhà nghiên cứu, sẽ có nhiều phản ứng trái chiều giữa các bậc cha mẹ về việc đưa trẻ đi tiêm chủng. Có một số phụ huynh rất muốn con mình được tiêm chủng vì sợ COVID-19 khiến trẻ có thể bị ốm. Họ muốn trẻ yên tâm trở lại trường học và được tham gia các hoạt động bình thường.
Nhưng cũng có những người lại muốn chờ xem hiệu quả thực sự của vắc xin như thế nào và không muốn mình là người đầu tiên tiêm chủng. Ngoài ra, còn một số người do dự về vắc xin. Tuy nhiên, để vắc xin được những người này ủng hộ, hiện tại cần tuyên truyền, giáo dục sao cho họ nhận thức được vắc xin là an toàn. Theo thống kê, đến nay, đã có hơn 1,3 tỷ liều vắc xin COVID-19 được tiêm trên toàn thế giới.
Tại sao tiêm chủng cho t.rẻ e.m lại quan trọng?
Các chuyên gia hy vọng khi vắc xin được chấp thuận sử dụng cho trẻ nhỏ, chúng ta sẽ tiến một bước gần hơn đến việc đạt được miễn dịch cộng đồng và trở lại cuộc sống bình thường.
Chừng nào còn một bộ phận đáng kể dân số không được miễn dịch, sẽ không tạo được miễn dịch cộng đồng, sẽ tiếp tục lây truyền và phân đoạn dân số đó sẽ dễ bị nhiễm bệnh.
Các chuyên gia cho hay, trong vài tuần qua, t.rẻ e.m đã chiếm hơn 20% số ca nhiễm COVID-19 mới. Đây là những ca nhiễm xảy ra ở một số người chưa có miễn dịch, những trẻ nhỏ hơn chưa đủ điều kiện để tiêm chủng.