Mùa đông là thời điểm dễ xảy ra nhiều trường hợp đột tử do đột quỵ hay bệnh lý tim mạch. Các bác sĩ cảnh báo những người có bệnh lý sẵn trong người nên đặc biệt chú ý khi thức dậy lúc đêm hay rạng sáng.
Bác sĩ Tô Yến Bách, trưởng Khoa Tim mạch Tổng quát của Bệnh viện Cathay Pacific tại Đài Loan cho biết: “Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau, tỷ lệ các cơn đau tim sẽ tăng gần 30%. Nguyên nhân quan trọng nhất là sự thay đổi nhiệt độ”. Ví dụ như gần đây, khi nhiệt độ có sự khác biệt lớn giữa ngày và đêm, các chuyên gia không thể không kêu gọi mọi người chú ý tới sức khỏe.
Bác sĩ Tô Yến Bách cho biết: “Trong đêm đông giá rét, thời điểm nguy hiểm là khoảng 4 giờ sáng, mấy ngày nay, rất nhiều bệnh nhân được đưa đi cấp cứu khẩn cấp do nhồi m.áu cơ tim. Điểm chung là vào khoảng 4 giờ sáng, mấu chốt nằm ở dây thần kinh giao cảm bị phấn khích đột ngột, gây ra gánh nặng quá mức cho tim”.
Thức dậy đột ngột vào lúc 4 giờ sáng rất dễ bị đột tử. (Ảnh minh họa)
Bác sĩ Tô còn cho biết thêm, khoảng 4 giờ sáng là thời điểm dễ thức giấc, lúc này cơ thể con người chuyển từ thần kinh phó giao cảm thư thái hơn sang thần kinh giao cảm hưng phấn sẽ gây co mạch và tim đ.ập nhanh, gánh nặng cho tim tăng đột biến. Chỉ cần một cơn gió lạnh thổi khi ra khỏi giường, cơn đau tim có thể bùng phát trong tích tắc.
Bác sĩ Lâm Quốc Hùng, Giám đốc Khoa Nội kiêm Giám đốc Khoa Bệnh tim mạch của Đại học Y học cổ truyền Trung Quốc Tân Trúc kể lại một trường hợp làm ví dụ: “Khi một phó giám đốc sở cảnh sát đang ngủ, điện thoại đột nhiên đổ chuông vào lúc 3, 4 giờ đêm. Sau khi bị đ.ánh thức, phó giám đốc rời giường nghe điện thoại, đột nhiên cảm thấy đau dữ dội ở ngực và lưng, đi khám thì phát hiện bị bóc tách động mạch chủ tim”.
Bác sĩ Lâm Quốc Hùng giải thích do cơ thể thiếu nước khi ngủ nên m.áu sẽ đặc hơn, cộng với việc cơ thể không vận động sẽ dễ gây ra hiện tượng đông m.áu. Nếu đột ngột trở dậy và nhiệt độ thay đổi quá nhiều, tim sẽ dễ gặp vấn đề.
Bác sĩ Tô Yến Bách
Vì vậy, ban đêm là thời điểm dễ xảy ra bệnh tim, bác sĩ Lâm Quốc Hùng cho biết khoảng 80% trường hợp mắc bệnh là vào thời điểm này. Do đó, bác sĩ Hùng khuyên rằng nếu nửa đêm muốn rời giường thì nên dậy từ từ, tốt nhất nên ngồi bên giường một lúc, mặc thêm quần áo giữ ấm trước khi xuống giường. Giường ngủ, không nên sử dụng hệ thống sưởi khiến nhiệt độ phòng ngủ quá cao, tránh làm huyết khí đặc, tránh tăng nguy cơ mắc bệnh.
Phòng ngừa đột tử do bệnh tim
Không hút thuốc: Hút thuốc la, thuốc lào đều là những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý động mạch vành, tăng huyết áp, bệnh động mạch ngoại biên,… nguy cơ dân đên đôt tư.
Tăng cường hoạt động thể lực: Hoạt động thể lực làm giảm khả năng xuất hiện bệnh tăng huyết áp, bệnh động mạch vành,… do đo lam giam nguy cơ đột tư.
Không để cơ thể thừa cân, béo phì: Thừa cân là yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh động mạch vành. Vì vậy, cần duy trì cân nặng ở mức hợp lý, tranh cac nguy cơ dân đên đôt tư.
Giam căng thẳng (stress): Căng thẳng trong cuộc sống, các stress tâm lý đều được chứng minh làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch, nguyên nhân dân đên đôt tư. Vi vây, cân cân băng giưa công viêc, nghi ngơi, tranh căng thăng,…
Cân băng cholesterol trong m.áu: Tăng cholesterol m.áu làm thúc đẩy quá trình xơ vữa động mạch, là yếu tố làm tăng khả năng mắc bệnh tăng huyết áp, bệnh lý động mạch cảnh, động mạch chủ, động mạch vành, động mạch chi dưới,… la nguyên nhân nhân hang đâu dân đên đôt tư. Vi vây, cân đam bao môt chê đô ăn uông khoa hoc đê cân băng lương cholesterol trong mau.
Giư huyết áp ôn đinh: Tăng huyết áp là kẻ g.iết n.gười thầm lặng, là yếu tố nguy cơ làm xuất hiện và tiến triển bệnh lý động mạch vành, động mạch chủ, động mạch ngoại biên,… nhưng nguyên nhân dân đên đôt tư. Vi vây, khi bi tăng huyêt ap, cân phai tuân thu chăt che nhưng quy đinh cua bac sĩ để làm giảm nguy cơ tiến triển bệnh lý tim mạch.
Kiêm soat nguy cơ đái tháo đường: Đái tháo đường là yếu tố nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch như bệnh lý động mạch vành, động mạch cảnh, động mạch ngoại biên,… Vi vây, khi bị đái tháo đường, cần tuân thủ điều trị bệnh nghiêm ngặt: không ăn đô ngot, chât bôt,… để tránh biến chứng tim mạch.
Han chê uống rượu bia: Rượu bia làm tăng huyết áp, tăng triglicerid m.áu, gây nguy cơ nhồi m.áu cơ tim và đột quỵ. Vi vây, han chê uông rươu bia la bao vê huyêt ap, bao vê tim va phong chông đôt tư.
Làm gì để tận dụng hết nguồn huyết tương, tránh lãng phí?
Việt Nam vẫn phải nhập khẩu sản phẩm phân đoạn huyết tương (PDMP-Plasma Fractionation Derived Medicinal Products) với giá đắt đỏ.
Theo tin từ thị trường nhập khẩu các sản phẩm này năm 2019 là 56,62 triệu USD và dự kiến năm 2027 sẽ tăng lên khoảng 79,03 triệu USD.
Đây vẫn chưa phải là con số cuối cùng với một nước có gần 100 triệu dân vào những năm tới và hiện tại có tới 1332 bệnh viện/ 214.270 giường bệnh (cả bệnh viện công và tư).
Hàng năm, nguồn huyết tuơng (Plasma) có từ gần 2 triệu đơn vị m.áu thu được từ người hiến m.áu tình nguyện vẫn chưa được tận dụng hết do chưa đủ công nghệ hoặc chưa quyết tâm để tận dụng phân đoạn các chất này.
Nhu cầu sử dụng rất lớn
Theo tài liệu quốc tế, năm 2010 toàn thế giới đã sử dụng 32,5 triệu lít huyết tương (Plasma), năm 2019 là 57,5 triệu lít huyết tương và dự kiến năm 2026 sẽ là 93,2 triệu lít huyết tương (Plasma) để sản xuất các sản phẩm phân đoạn huyết tương (PDMP).
Hiện nay với công nghệ hiện đại thế giới đã phân đoạn được khoảng 20 protein có trong huyết tương để sử dung trong công tác điều trị bệnh nhân.
Việc tận dụng nguồn huyết tương – nguồn nguyên liệu tự nhiên không thể thay thế này sẽ giúp các quốc gia có thể tận dụng tối đa tác dụng của huyết tương và tiết kiệm đáng kể chi phí điều trị bệnh.
Nếu chỉ thương mại đơn thuần, 1 lít huyết tương khi phân đoạn ra các sản phẩm (PDMP) giá trị khoảng 696 USD (thời điểm 2019). Nhà máy hoạt động hết công suất với cỡ nhà máy phân đoạn huyết tương cỡ trung bình (Full operational mid Plasma Fractionation plant) với công suất 35 tấn huyết tương trong 1 tuần và hoạt động 46 tuần theo chu trình sản xuất thì sẽ thu được 1.120 triệu USD mỗi năm.
Nguồn thu có lợi cho quốc gia
Tại Việt Nam hiện đang sử dụng phổ biến khoảng 5 thành phần tách chiết từ huyết tương như: Albumin 5% và 20% sử dụng trong điều trị bù thể tích tuần hoàn, bỏng và các bệnh lý trao đổi huyết tương. Immunoglobulin sử dụng điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu, các bệnh tan m.áu bẩm sinh, suy giảm miễn dịch,… Factor VIII điều trị Hemophia A thiếu yếu tố VIII (hiện nay Việt Nam có khoảng 6000 người mắc bệnh này). Còn các thành phần Factor IX và Alpha 1-AT cũng đang được sử dụng nhiều trong điều trị bệnh.
Với công nghệ hiện nay, trong quá trình phân đoạn, các sản phẩm chiết tách này được xử lý bằng hoá chất, độ pH khác nhau, sắc lý và filter lọc nano có thể loại bỏ tối đa các loại vi khuẩn, virus có trong các thành phần huyết tương như: viêm gan A, B, C, HIV,….cho ra những sản phẩm an toàn tuyệt đối (khi tuyển chọn người hiến m.áu và các thành phần m.áu cũng như Plasma đã được xét nghiệm sàng lọc với kỹ thuật hiện đại tiên tiến hiện nay P CR-RT, NAT).
Theo đó, với 10,000 lít m.áu toàn phần sau khi được tách ra các thành phần m.áu sẽ thu được khoảng 4500 lít huyết tương thu hồi (Recovered Plasma) có thể phục vụ cho việc tách chiết phân đoạn tiếp theo.
Tại Việt Nam, hiện tại tiếp nhận được khoảng hơn 1,5 triệu đơn vị máu/ năm. Tức là sẽ thu được hơn 450.000 lít huyết tương/ năm. Tuy nhiên nguồn huyết tương sau khi tách từ m.áu toàn phần hiện còn đang sử dụng ở dạng thô, như huyết tương đông lạnh (FP) hay huyết tương tươi đông lạnh (FFP) để truyền cho người bệnh trong điều trị một số bệnh. Việc tận dụng này chưa triệt để, thậm chí phải bỏ đi nếu không sử dụng hết. Đây là một sự lãng phí lớn.
Nếu thực hiện được phân đoạn huyết tương, trước mắt là tách được một số yếu tố đang được sử dụng nhiều nhất như: Albumin, Immunoglobulin, Factor VIII, Factor IX, Alpha 1-AT từ huyết tương thì sẽ giảm được nhiều tỷ đồng mỗi năm cho việc nhập các sản phẩm này từ các nước như trên đã nói.
Tại Việt Nam, theo WHO nhu cầu sử dụng các yếu tố này khá lơn mỗi năm cần khoảng 100 kg Immunoglobulin, 13.600 kg Albumin,80 kg cá yếu tố đông m.áu (Factor VIII, Factor IX,…).
Chủ động công nghệ, tránh lãng phí
Với nhu cầu rất lớn như trên, Việt Nam rất cần có một nhà máy áp dụng công nghệ phân đoạn huyết tương để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu tự nhiên vô cùng quý giá này cho ra các sản phẩm phục vụ điều trị bệnh.
Hiện nay trên thế giới có 78 nhà máy phân đoạn huyết tương: Châu Âu có 26 nhà máy, con số này ở Bắc Mỹ là 8, Châu Á là 35 trong đó 25 nhà máy là của Trung Quốc. Các nước Đông Nam Á hầu như chưa có nhà máy nào.
Nhiều nhà máy phân đoạn huyết tương lớn, công suất lớn sử dụng 1-2 triệu lít huyết tương như Baxter International.INC (USA)/năm. Grilfols International SA (Tây Ban Nha), CSL .Ltd (Úc), Octapharma AG (Thuỵ Sĩ), Kedrion (Ý), Shanghai RAAS Blood Product (Trung Quốc), Green Cross Korea (Hàn Quốc), Biotest (Đức), Sanquin (Hà Lan), Japan Blood Products (Nhật Bản),….
Đối với Việt Nam rất cần nghiên cứu để đầu tư cho lĩnh vực phân đoạn huyết tương. Trước mắt Bô y tê ,Ngành Huyết học-Truyền m.áu Việt nam sớm củng cố và phát triển các Trung tâm m.áu trong cả nước đạt WHO-GMP. Đặc biệt Việt Nam với số dân gần 100 triệu người, số bệnh viện lớn, nếu tự sản xuất được có thể giảm chi phí điều trị, chi phí nhập khẩu, bên cạnh đó còn chủ động được nguồn cung cấp, thuận lợi cho người bệnh, thầy thuốc có sẵn sản phẩm dùng, kịp thời cho công tác điều trị bệnh.
( Nguồn tư liệu tham khảo từ: Mr Patrick Robert, The Marketing Research Bureau INC, Amsterdam, the Netherlands 14-15 January 2020 and worldwide supply and Demand of Plasma and Plasma Derived Medicines).