Dưới đây là những bệnh bạn dễ bị mắc khi để nhà vệ sinh bẩn.
Viêm họng hạt: Streptococcus là vi khuẩn phổ biến được tìm thấy trong nhà vệ sinh gây ra bệnh n.hiễm t.rùng, trong đó có viêm vọng hạt. Vi khuẩn này rất dễ lây lan từ người qua người thông qua các vật dụng trong phòng tắm.
Tiêu chảy: Tiêu chảy chủ yếu do vi khuẩn salmonella hoặc campylobacter gây ra. Khi bạn sử dụng một nhà vệ sinh bẩn, bạn dễ bị tiêu chảy do lây nhiễm các vi khuẩn này.
Bệnh tả: Bệnh tả thông thường lây lan qua đường phân, môi trường ô nhiễm hoặc trong đất. Do đó, nếu không thường xuyên cọ rửa nhà vệ sinh sạch sẽ, vi khuẩn tả có thể tấn công bạn và gia đình bất cứ lúc nào.
Bệnh lậu: Bệnh lậu thường lây lan qua đường quan hệ t.ình d.ục không an toàn. Nhưng vi khuẩn lậu cũng có thể lây qua bệ ngồi trong nhà vệ sinh. Vì vậy, để tránh mắc bệnh, bạn cần chú ý tránh để nhà vệ sinh bẩn.
N.hiễm t.rùng da: Vi khuẩn streptococc có thể gây n.hiễm t.rùng da từ nhẹ đến nặng như chốc lở hay mụn nhọt ở mông, kích ứng da quanh h.ậu m.ôn. Đặc biệt, vi khuẩn này có thể lây lan trong môi trường không được vệ sinh sạch sẽ.
Viêm phổi: Trong nhà vệ sinh không tự nhiên có vi khuẩn gây bệnh viêm phổi, nhưng con người có thể mang vi khuẩn này thông qua chiếc điện thoại di động. Vì vậy, bạn cần chú ý tới thói quen sử dụng di động trong nhà vệ sinh của mình.
Rận mu: Rận mu chủ yếu được tìm thấy ở vùng lông mu, chủ yếu lây lan trên bệ nhà vệ sinh hay quan hệ t.ình d.ục bừa bãi. Triệu chứng chính là ngứa ngáy vùng kín vào ban đêm.
N.hiễm t.rùng tiết niệu: Không giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ làm tăng nguy cơ n.hiễm t.rùng đường tiết niệu. Theo các chuyên gia, đây còn được coi là nguyên nhân phổ biến thứ 2 gây ra bệnh n.hiễm t.rùng đường tiết niệu.
Ban đỏ: Liên cầu nhóm A là nguyên nhân gây bệnh ban đỏ và viêm họng hạt. Chúng chủ yếu lây lan qua đường chuyển giao niêm mạc hoặc các giọt b.ắn như dịch mũi, hắt hơi, ho. Chỉ cần người bệnh ho, hắt hơi trong nhà vệ sinh, bạn cũng có nguy cơ mắc bệnh này.
Ngộ độc thực phẩm: Tiêu thụ thực phẩm qua đôi tay bị nhiễm vi khuẩn chắc chắn sẽ bị ngộ độc thực phẩm. Nguy hiểm hơn, một số nhà vệ sinh bẩn, việc rửa tay sẽ không thể làm sạch hết được vi khuẩn, từ đó tăng nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm.
Nữ công nhân đẻ rơi b.é t.rai trong nhà vệ sinh
Trong khi đi vệ sinh, sản phụ đã sinh ra một b.é t.rai. Cháu bé sau đó được đưa đến bệnh viện trong tình trạng lạnh toàn thân, xanh xao.
Sức khỏe b.é t.rai hiện đã ổn định.
Một lãnh đạo xã Quảng Hải (huyện Quảng Xương, Thanh Hoá) xác nhận trên địa bàn vừa có trường hợp một người phụ n.ữ s.inh non tại nhà vệ sinh của một công ty giày da.
Người mẹ do sức yếu ở luôn trong nhà vệ sinh. Sự việc sau đó được nhiều công nhân phát hiện đưa hai mẹ con đi bệnh viện cấp cứu.
Thông tin từ người thân sản phụ cho biết, mẹ cháu bé là người địa phương, lấy chồng cũng tại địa phương và đang làm việc tại một công ty giày da.
Ngày 16/11, chưa đến ngày dự sinh, người mẹ vẫn đi làm bình thường. Tới khi đi vệ sinh đã sinh cháu bé ngay tại đây. Hiện sức khoẻ của mẹ và bé đã ổn định. Người nhà sản phụ cũng bác bỏ thông tin cháu bé bị bỏ rơi trong thùng rác, bị nhét giấy vào mồm, vào mũi.
Trước đó, khoảng 5h chiều 16/11, Khoa Sản, Bệnh viện Đa khoa Thanh Hà, tỉnh Thanh Hóa tiếp nhận một b.é t.rai sơ sinh trong tình trạng lạnh toàn thân, xanh xao.
Kíp y, bác sĩ gồm 4 người nhanh chóng sơ cứu, lau khô người cho bệnh nhi, đồng thời vệ sinh rốn tránh n.hiễm t.rùng, sưởi ấm và quấn khăn cho trẻ. Sau khoảng 10 – 15 phút, bệnh nhi tiến triển tốt hơn, qua cơn nguy kịch.