T.rẻ e.m các nước “vật lộn” với bệnh bèo phì, thiếu kỹ năng xã hội

Bất hạnh, béo phì, kỹ năng xã hội, học tập kém… là những vấn đề đáng quan ngại của t.rẻ e.m ở các quốc gia có thu nhập cao, báo cáo mới nhất do Văn phòng Nghiên cứu UNICEF công bố.

Báo cáo của UNICEF, hiện đã hoạt động được 20 năm – sử dụng dữ liệu quốc gia có thể so sánh được để xếp hạng các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu (OECD) về thời thơ ấu.

Qua đó, báo cáo cho biết điều gì hình thành nên hạnh phúc của t.rẻ e.m ở các nước giàu có (sử dụng dữ liệu trước đại dịch Covid-19) dựa vào việc đ.ánh giá các khía cạnh: sức khỏe tinh thần và thể chất của t.rẻ e.m cũng như bộ kỹ năng xã hội và học tập.

Dựa trên các chỉ số này, Hà Lan, Đan Mạch và Na Uy được xếp hạng là ba địa điểm hàng đầu để sinh con trong số các quốc gia giàu có. Đây là 3 quốc gia tốt nhất về phúc lợi t.rẻ e.m.

Gunilla Olsson, Giám đốc UNICEF Innocenti, cho biết: “Nhiều quốc gia giàu có nhất trên thế giới – những quốc gia có nguồn lực cần thiết để mang lại t.uổi thơ tốt đẹp cho tất cả mọi người – lại đang có những đ.ứa t.rẻ… thất bại”.

T.rẻ e.m các nước giàu nhất thế giới “vật lộn” với bệnh bèo phì, sức tâm thần, các kỹ năng học tập và xã hội kém.

Ở hầu hết các quốc gia, hơn 4/5 t.rẻ e.m cho biết hài lòng với cuộc sống của mình. Thổ Nhĩ Kỳ có tỷ lệ hài lòng về cuộc sống thấp nhất với 53%, tiếp theo là Nhật Bản và Vương quốc Anh. Những trẻ có gia đình ít hỗ trợ hơn và những trẻ bị bắt nạt có sức khỏe tâm thần kém hơn đáng kể.

Cộng hòa Litva có tỷ lệ trẻ v.ị t.hành n.iên t.ự t.ử cao nhất – nguyên nhân gây t.ử v.ong hàng đầu ở lứa t.uổi 15-19 ở các nước giàu – tiếp theo là New Zealand và Estonia.

Về sức khỏe thể chất: Tỷ lệ béo phì và thừa cân ở t.rẻ e.m gia tăng trong những năm gần đây. Khoảng 1/3 t.rẻ e.m trên tất cả các quốc gia bị béo phì hoặc thừa cân, trong đó tỷ lệ này ở Nam Âu cũng tăng mạnh.

Về kỹ năng: Trung bình 40% t.rẻ e.m ở tất cả các nước OECD và EU không có các kỹ năng đọc và làm Toán cơ bản ở độ t.uổi 15. T.rẻ e.m ở Bulgaria, Romania và Chile kém thành thạo nhất các kỹ năng này. Estonia, Ireland và Phần Lan thành thạo nhất.

Ở hầu hết các quốc gia, ít nhất 1/5 t.rẻ e.m thiếu tự tin vào các kỹ năng xã hội để kết bạn mới. T.rẻ e.m ở Chile, Nhật Bản và Iceland kém tự tin nhất trong lĩnh vực này.

Báo cáo cũng chứa dữ liệu về các lĩnh vực tiến bộ rõ ràng về sức khỏe của trẻ. Trung bình, 95% t.rẻ e.m trước t.uổi đi học hiện đang theo học các chương trình học tập có tổ chức, và số thanh niên 15-19 t.uổi không tham gia giáo dục, việc làm hoặc đào tạo đã giảm ở 30 trong số 37 quốc gia. Tuy nhiên, những lợi ích quan trọng này có nguy cơ giảm trở lại do tác động của Covid-19.

Do sự bùng phát Covid-19, trong nửa đầu năm 2020, hầu hết các quốc gia được đề cập trong báo cáo đã đóng cửa trường học hơn 100 ngày trong khi các chính sách nghiêm ngặt về việc ở nhà cũng được thực hiện.

Báo cáo lưu ý rằng sự mất mát của các thành viên trong gia đình và bạn bè, lo lắng, hạn chế ở nhà, thiếu hỗ trợ, đóng cửa trường học, cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình, tiếp cận chăm sóc sức khỏe kém, kết hợp với thiệt hại kinh tế do đại dịch gây ra là một “thảm họa” cho hạnh phúc của t.rẻ e.m, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất và sự phát triển của trẻ.

[ẢNH] Những lưu ý dinh dưỡng phù hợp cho trẻ giai đoạn ‘t.iền học đường’

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ trong giai đoạn ‘t.iền học đường’ (từ 0 – 5 t.uổi) ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển cả về thể chất và trí tuệ. Do đó, các bà mẹ cần nắm được một số lưu ý quan trọng sau giúp việc chăm con đạt hiệu quả hơn.

Ở trẻ được chia ra thành 2 giai đoạn phát triển nhanh về thể chất nhất đó là từ 0 – 2 t.uổi và khoảng thời gian dậy thì

Chính vì thế, ngay từ khi còn bé, các bà mẹ cần cho trẻ ăn đủ chất để giúp quá trình phát triển này được diễn ra một cách tốt nhất

Tuy nhiên, cũng nên tránh việc cho con ăn các loại thực phẩm nhanh, được chế biến sẵn… tăng nguy cơ mắc một số bệnh như: còi xương, suy dinh dưỡng, béo phì…

Giai đoạn đầu đời từ 0 – 6 tháng t.uổi, trẻ cần được bổ sung thực phẩm chính là sữa mẹ. Việc cho con bú kết hợp với việc kể những câu chuyện, đọc sách cho con hoặc chơi cùng con… kích thích sự phát triển não bộ ở trẻ nhỏ

Từ 6 – 12 tháng t.uổi, đây là thời điểm kết hợp thức ăn dặm để bổ sung thêm các khoáng chất, vitamin cần thiết cho cơ thể của bé. Đặc biệt là bổ sung đầy đủ vitamin D

Khi có sự đan xen giữa thức ăn dặm và sữa mẹ, các bà mẹ cũng cần điều chỉnh lượng sữa cung cấp để tạo sự cân bằng

Tạo sự phong phú trong thực đơn đồ ăn dặm, từ đó giúp tăng sự hấp dẫn, giúp trẻ ăn tốt hơn

Sữa mẹ có thể duy trì trong 2 năm đầu, tùy vào sở thích và việc trẻ có hứng thú trong việc uống đều đặn hay không

Ở giai đoạn 1 – 2 t.uổi, tập cho trẻ thói quen tự ăn, ăn đúng giờ để đảm bảo việc hấp thụ chất dinh dưỡng vào cơ thể đạt tốt nhất

Tiếp đến, từ 2 – 3 t.uổi, trẻ có răng sữa, chính vì vậy các mẹ có thể cân nhắc việc cho trẻ ăn các loại thức ăn dạng thô, dạng đặc để tập nhai

Các loại thức ăn bổ sung ở giai đoạn phát triển này cần đa dạng, phong phú, để tránh tình trạng suy dinh dưỡng

Tuy nhiên, cũng không nên ép trẻ ăn quá nhiều bởi nó sẽ gây áp lực lớn lên dạ dày, ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa

Lớn hơn một chút, ở giai đoạn từ 3 – 6 t.uổi, trẻ nên được ăn nhiều các thực phẩm như: rau, củ, quả tươi và xanh

Kết hợp với đó là thực phẩm bổ sung chất đạm, vitamin, khoáng chất như: thịt, cá, trứng…

Trong thực đơn dinh dưỡng, ngũ cốc là thực phẩm chính giúp bổ sung các dưỡng chất, tăng cường sức khỏe tim mạch, cải thiện chức năng hệ tiêu hóa… cho trẻ nhỏ

Đảm bảo việc cung cấp lượng sữa vừa đủ trong một ngày, tạo sự phát triển cân đối, hài hòa

Bên cạnh đó, hạn chế các đồ ăn quá nhiều dầu mỡ, đồ ăn nguội, thức ăn nhanh, snack…

Có thể chia nhỏ các bữa chính thành những bữa phụ, bổ sung thực phẩm ăn nhẹ như: sữa hộp, sữa chua, nước trái cây, đậu phộng… giúp duy trì nguồn năng lượng cần thiết

Từ 0 – 5 t.uổi cũng là giai đoạn trẻ nhỏ có sự phát triển nhanh về cả thể chất và trí tuệ, chính vì thế, ngoài chế độ dinh dưỡng, các bậc phụ huynh nên cho trẻ chơi các trò chơi sáng tạo, phát triển trí thông minh

Phân bổ thời gian sinh hoạt, vui chơi hợp lý, đảm bảo việc ngủ đủ giấc giúp phát triển toàn diện

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *