Những sai lầm trong việc cho bé ăn uống có thể làm ảnh hưởng đến thói quen trong tương lai của bé mà cha mẹ không ngờ.
Cha mẹ thường quan tâm đến sức khỏe của trẻ nên đôi khi áp đặt thói quen ăn uống của bản thân vào bé mà không hề biết rằng, đối với trẻ lại là sai lầm.
1. Mua chuộc bé bằng món tráng miệng
Đây là điều mà nhiều bậc phụ huynh thường áp dụng nhưng cần nhớ, thực phẩm không bao giờ nên được sử dụng như một p.hần t.hưởng. Điều này vô tình tạo ra cái nhìn của trẻ vế thực phẩm “tốt” và “xấu”.
2. Ép con ăn
Các nghiên cứu chỉ ra rằng ép trẻ ăn quá mức có thể tạo nên cảm giác sợ hãi, tiêu cực của bé đối với loại thực phẩm đó trong tương lai.
3. Giấu những thực phẩm không lành mạnh đi
Cha mẹ thường lo sợ trẻ không kiểm soát được bản thân mà ăn quá nhiều thực phẩm không lành mạnh. Tuy nhiên, càng làm thế càng khiến trẻ cố gắng tìm kiếm chúng khi bố mẹ vắng nhà. Cách tốt nhất là hạn chế mua các thực phẩm không lành mạnh, thay vào đó là những thực phẩm tốt cho bé để bé tự ăn.
4. Món ăn nhạt nhẽo, nhàm chán
Trẻ thường rất không thích ăn rau. Vì vậy hãy chế biến món rau có chút hương vị hấp dẫn sẽ kích thích nhu cầu ăn uống của bé.
5. Chấp nhận con là một đứa trẻ kén ăn
Đừng bao giờ nản lòng trước sự kén ăn của bé vì ngay cả những đ.ứa t.rẻ bướng bỉnh nhất cũng có thể thay đổi suy nghĩ nếu được cha mẹ ở bên cạnh động viên.
6. Cho con ăn quá nhiều
Bụng trẻ con nhỏ hơn rất nhiều so với bụng người lớn. Vì thế đừng bao giờ chuẩn bị cho bé các suất ăn nhiều, dễ phát triển thói ăn uống tiêu cực ở bé
7. Buộc trẻ phải ăn hết mọi thứ trên đĩa
Điều này có thể dẫn đến việc trẻ sợ thực phẩm mà mình phải ăn hết. Vì thế, hãy để mỗi thứ một ít để trẻ có thể vui vẻ thưởng thức khi ăn.
8. Không cho trẻ cùng nấu ăn
Cho trẻ cùng nấu ăn và giúp trẻ hoàn thành món ăn của mình sẽ kích thích ham muốn ăn ở bé.
9. Không cho phép bé chơi với thức ăn
Chơi với thực phẩm khi ăn, trẻ thường làm bẩn nhà và điều này hầu hết cha mẹ đều rất ghét. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu thì trẻ có nhiều khả năng thích thưởng thức các thực phẩm mà bé được phép chơi cùng.
10. Đĩa ăn ít màu sắc
Một đĩa thức ăn nhiều màu sắc khác nhau, với những tạo hình khác nhau sẽ hấp dẫn các bé hơn.
11. Bản thân cha mẹ là người kén ăn
Nếu bạn thể hiện mình là một người kén ăn trước mặt con thì khả năng đ.ứa t.rẻ cũng hành động tương tự trong tương lai.
12. Cho trẻ ngồi ăn và xem tivi
Đây là thói quen của nhiều gia đình nhưng nó không hề lành mạnh chút nào. Trẻ dễ dẫn đến việc ăn nhiều và thừa calo.
13. Ăn kiêng trước mặt con
Trẻ nhỏ thường không thích và thích những thực phẩm giống như bố mẹ của bé. Vì vậy khi bé nhìn thấy cha mẹ có một chế độ ăn kiêng, bé cũng có nguy cơ bị rối loạn trong ăn uống.
14. Cho con ăn quá nhiều đồ ăn vặt
Ăn quá nhiều đồ ăn vặt sẽ gây hại cho sức khỏe của bé vì độ tiêu thụ thực phẩm lành mạnh của trẻ sẽ kém đi. Vì vậy, không nên cung cấp cho trẻ nhiều hơn 2 bữa ăn nhẹ mỗi ngày.
15 sai lầm trong việc cho ăn sẽ ảnh hưởng tới tính cách sau này của con
Bất cứ người cha, người mẹ nào cũng quan tâm tới sức khỏe và thói quen ăn uống của con. Nhưng đôi khi, tình yêu thương và sự quan tâm nếu không đúng phương pháp lại có thể gây ra những hậu quả ngoài mong đợi.
Dưới đây là những điều mà bố mẹ nên lưu ý trong quá trình cho con ăn uống:
“Mua chuộc” con bằng những đồ ăn ngọt
Trẻ con thường thích ăn đồ ngọt, lợi dụng tâm lý này, nhiều cha cha mẹ sử dụng chiêu dùng đồ ăn để yêu cầu con làm một việc gì đó. Họ lấy đồ ăn là một p.hần t.hưởng để “sai khiến” con mình. Điều này chẳng những không tốt cho sức khỏe của trẻ mà còn hình thành trong đầu trẻ một suy nghĩ đây là những món ăn tốt nên mới được dùng như p.hần t.hưởng. Khi ấy, con sẽ không quan tâm đến những thực phẩm lành mạnh khác.
Không nên dùng những đồ ăn ngọt làm thứ để “dụ” trẻ
Ép con ăn
Các nghiên cứu chỉ ra rằng ép con ăn có thể dẫn đến việc con sợ hãi không chỉ trong lúc đó mà sau này trong tương lai con cũng sẽ có cảm giác tiêu cực đối với các loại thực phẩm mà chúng từng bị ép khi ăn trước đây.
Ép con ăn không phải là một phương pháp tốt để khiến trẻ hào hứng với việc thưởng thức món ăn
Cho trẻ ăn những món ăn không tốt cho sức khỏe
Không phải thực phẩm nào cũng lành mạnh và tốt cho sức khỏe của trẻ. Cha mẹ biết rõ điều này nhưng đôi khi để kiểm soát trẻ, tránh việc con ăn vạ, bố mẹ vẫn chiều và mua chúng cho các con. Các nghiên cứu chỉ ra nếu tích trữ đồ ăn này, khi bố mẹ không có nhà, trẻ sẽ say sưa tận hưởng chúng. Do đó, cách tốt nhất là chỉ nên mua những loại đồ ăn lành mạnh để hạn chế việc con tự lấy ăn.
Chỉ nên tích trữ đồ ăn tốt cho sức khỏe trong nhà vì trẻ có thể tự lấy ăn bất cứ lúc nào.
Cách chuẩn bị đồ ăn không hấp dẫn
Việc cho trẻ ăn thường rất khó khăn, vì vậy cách trang trí đồ ăn hay chuẩn bị công phu hơn có thể kích thích sự thèm ăn ở trẻ. Ví dụ những loại rau củ quả là thực phẩm mà trẻ thường không mấy mặn mà, bạn có thể thêm một chút hương vị với nước sốt, bơ, sốt phô mai hoặc bày biện nó thành hình sinh động, bắt mắt để trẻ thích hơn.
Việc cho trẻ ăn thường rất khó khăn, vì vậy cách trang trí đồ ăn hay chuẩn bị công phu hơn có thể kích thích sự thèm ăn ở trẻ.
Cho trẻ cơ hội để trở thành người kén ăn
Là cha mẹ, điều quan trọng nhất là không nên để con cảm thấy chán ghét một món ăn nào đó, không chịu thưởng thức phong phú các loại đồ ăn. Trong quá khứ, việc bố mẹ nuông chiều, cho phép con ăn những gì con thích sẽ dẫn đến việc trong tương lai con trở nên cực kỳ kén ăn.
Tập cho trẻ ăn đang dạng các loại thực phẩm để trẻ không trở thành người kén ăn sau này
Cho con ăn với khẩu phần quá lớn
Điều quan trọng cần nhớ là bụng của trẻ nhỏ hơn rất nhiều so với người lớn, nếu không muốn sau này trẻ trở thành một người ăn quá nhiều thì từ nhỏ không nên chuẩn bị những khẩu phần ăn lớn so với sức của bé. Việc ăn quá nhiều sẽ phát triển thói quen ăn uống tiêu cực đó.
Khẩu phần ăn phải phù hợp với lứa t.uổi của trẻ, không nên cho trẻ ăn quá nhiều.
Ép con phải ăn hết khẩu phần của mình
Theo các nghiên cứu, phương pháp này có thể gây phản tác dụng bởi vì về lâu dài nó dẫn đến việc trẻ không thích những thực phẩm đó do bị ám ảnh. Bạn chuẩn bị những món đồ ăn ngon, bổ dưỡng, thậm chí là đắt t.iền và coi đấy như p.hần t.hưởng, ép con phải ăn hết nhưng bạn lại không ngờ chính việc làm đó lại khiến trẻ cảm thấy sợ hãi loại đồ ăn này.
Dù là món ăn ngon cũng không nên ép trẻ phải ăn hết suất, hãy để trẻ ăn theo nhu cầu của bản thân
Không cho trẻ tham gia vào quá trình nấu ăn
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, cho con cơ hội được tự tay làm đồ ăn, từ khâu đi mua nguyên liệu đến sơ chế, chế biến món ăn sẽ kích thích tình yêu với thực phẩm. Làm như vậy, t.rẻ e.m muốn ăn những món đồ mà chúng tự mình chuẩn bị ra.
Cho trẻ cùng nấu ăn cũng là cách để kích thích tình yêu với việc ăn uống
Không cho trẻ chơi với thức ăn
Mới nghe có vẻ việc cho con chơi với đồ ăn không được lòng các bà mẹ cho lắm. Thế nhưng nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng t.rẻ e.m có khả năng thưởng thức ngon miệng hơn với những loại thực phẩm mà chúng từng được phép chơi cùng.
Chơi với thực phẩm cũng là giải pháp để trẻ yêu thích việc ăn uống hơn
Không làm cho món ăn bắt mắt, sinh động
T.rẻ e.m luôn thích những gì màu sắc sặc sỡ, rực rỡ, điều đó cũng đúng với cả bữa ăn. Khi một cái đĩa chứa thức ăn nhiều màu bắt mắt, t.rẻ e.m sẽ lập tức bị thu hút. Ngược lại, món ăn nhàm chán, đơn điệu sẽ không khiến trẻ muốn ăn. Ngoài ra, hãy lưu ý một chút với tạo hình đồ ăn.
Nên lưu ý cách trang trí, sắp đặt món ăn để ngon mắt hơn, khiến trẻ bị thu hút.
Bản thân bạn là tấm gương của con
Bên cạnh việc dạy con phải ăn uống như thế nào thì chính cha mẹ sẽ là tấm gương phản chiếu lên con. Nếu bạn là một người kén ăn, khó ăn uống và thể hiện điều đó trước mặt con thì dĩ nhiên việc trẻ cũng như vậy chẳng có gì khó hiểu.
Bố mẹ kén ăn dĩ nhiên con cũng sẽ bị ảnh hưởng.