Ra m.áu khi mang thai tháng đầu là một hiện tượng không hiếm gặp do thai trong quá trình làm tổ làm bong lớp niêm mạc tử cung gây nên c.hảy m.áu.
Tuy nhiên, nếu ra m.áu nhiều, m.áu màu đỏ tươi và kèm theo các biểu hiện đau dữ dội thì đó lại là biểu hiện nguy hiểm.
Hiện tượng ra m.áu khi mang tháng đầu là hiện tượng â.m đ.ạo của người mẹ bị xuất huyết. Đa phần khi mang thai tháng đầu tiên các mẹ sẽ đều thấy xuất hiện ra m.áu, tùy vào từng người thì m.áu sẽ ra nhiều hoặc ít.
Ra m.áu khi mang thai tháng đầu là bị làm sao?
Sau khi quan hệ 7 – 14 ngày trứng được thụ tinh và đi vào tử cung, tiến hành quá trình làm tổ. Khi thụ thai, lớp niêm mạc tử cung dễ bị bong tróc hơn do nội tiết tố cơ thể người mẹ cao hơn bình thường. Lớp niêm mạc bị bong tróc này sẽ bị tống ra ngoài gây nên hiện tượng c.hảy m.áu. M.áu sẽ có màu nâu nhạt, màu đỏ xuất hiện cùng với một lớp nhầy. Hiện tượng ra m.áu này được gọi là m.áu báo thai, thường ra rất ít, kéo dài 2 – 3 ngày. Và đây là hiện tượng ra m.áu bình thường không đáng lo ngại.
Tuy nhiên, nếu mẹ bị ra m.áu nhiều, m.áu đậm hơn bình thường, kèm theo đó là đau bụng dữ dội thì đó lại là biểu hiện nguy hiểm mà mẹ cần đến gặp bác sĩ ngay.
Ra m.áu khi có thai tháng đầu có thường là dấu hiệu báo có thai (Ảnh minh họa)
Ra m.áu khi có thai tháng đầu có phải sảy thai không?
Như đã nói, khi có thai tháng đầu tiên, trứng được thụ tinh và đang trong quá trình làm tổ sẽ gây nên hiện tượng ra m.áu báo có thai. Hiện tượng này rất bình thường và mẹ không cần quá lo lắng.
Tuy nhiên, nếu mẹ có thai tháng đầu mà có các biểu hiện như ra m.áu nhiều, đau bụng dưới dữ dội, â.m đ.ạo chảy m.áu kèm theo dải m.áu đông sốt cao, ớn lạnh… thì đó có thể là biểu hiện của thai ngoài tử cung, sảy thai mà mẹ cần đi gặp bác sĩ ngay để có biện pháp xử lý kịp thời tránh nguy hiểm tới tính mạng của mẹ.
Nếu ra m.áu nhiều, màu bất thường và kèm theo đau bụng dưới dữ dội thì rất đáng lo ngại (Ảnh minh họa)
Ra m.áu khi mang thai tháng đầu tiên do đâu, có đáng lo ngại?
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng ra m.áu khi có thai tháng đầu tiên. Cụ thể là:
– C.hảy m.áu màng
M.áu này có màu nâu nhạt xuất hiện cùng chất nhầy xuất hiện do trứng được thụ thai, làm tổ, nội tiết tố tăng cao quá mức làm bóc tróc lớp niêm mạc tử cung. Hiện tượng này rất bình thường không đáng lo ngại.
– C.hảy m.áu do trứng được thụ tinh thành công
Trứng được thụ tinh thành công và di chuyển xuống tử cung tìm vị trí cấy ghép để phát triển. Quá trình này sẽ xảy ra từ 2 -5 ngày và có nhiều mẹ sẽ cảm thấy bụng đau âm ẩm, c.hảy m.áu nhẹ, m.áu màu hồng nhạt, màu nâu nhạt hoặc màu đỏ tươi, đây được gọi là m.áu báo có thai mẹ không cần lo lắng.
– C.hảy m.áu do mang thai ngoài tử cung
C.hảy m.áu khi mang thai tháng đầu tiên cũng có nguyên nhân do mang thai ngoài tử cung. Nếu mẹ bị đau bụng dưới dữ dội kèm c.hảy m.áu thì cần đi gặp bác sĩ ngay. Đây là một dấu hiệu nguy hiểm.
– Sảy thai tự nhiên
Các mẹ bầu thường thắc mắc ra m.áu khi mang thai tháng đầu có phải là sảy thai không? Nếu mẹ có thai tháng đầu hoặc 3 tháng đầu mà thấy biểu hiện ra m.áu đỏ tươi kèm dịch nhầy, ra nhiều m.áu, đau bụng dưới thì đó có thể là dấu hiệu sảy thai tự nhiên. Mẹ cần đi gặp bác sĩ ngay để có biện pháp xử lý kịp thời.
Ra m.áu khi mang thai tháng đầu tiên cũng có thể là mẹ bị sảy thai (Ảnh minh họa)
– Mắc bệnh phụ khoa
Những mẹ bầu thấy xuất hiện vài vết m.áu kèm theo ngứa vùng kín hoặc tiểu buốt, tiểu rắt thì có thể mẹ đã bị n.hiễm t.rùng do viêm nhiễm phụ khoa. Mẹ cần đi gặp bác sĩ để được hướng dẫn cách xử lý tránh gây hại cho sức khỏe mẹ và bé.
Khi nào mẹ bầu cần đi gặp bác sĩ?
Đa phần nếu c.hảy m.áu khi có thai đều là những dấu hiệu dọa sảy (trừ dấu hiệu m.áu báo thai) vì vậy mẹ thấy có những biểu hiện bất thường như m.áu ra nhiều, màu bất thường, đau bụng thì nên đi gặp bác sĩ ngay.
Đồng thời, giai đoạn mang thai 3 tháng đầu mẹ cần thận trọng, nên đi siêu âm định kỳ theo chỉ dẫn của bác sĩ đồng thời có chế độ sinh hoạt khoa học, hợp lý.
Khi có bất cứ nghi ngờ nào về sức khỏe mẹ đều có thể đi gặp bác sĩ để kiểm tra và có những biện pháp xử lý kịp thời nhất.
Làm đều đặn “chuyện ấy” lúc thanh xuân, quý bà… hưởng lợi!
Nghiên cứu mới từ University College London cho thấy việc duy trì “chuyện ấy” đều đặn vào t.uổi thanh niên, trung niên giúp ngăn ngừa rắc rối mà hầu hết phụ nữ lo sợ.
Công trình đứng đầu bởi nhà nghiên cứu Megan Arnot từ University College London (UCL, thuộc Đại học London, Anh) phát hiện ra rằng cơ thể một phụ nữ sẽ có những thay đổi khó tin nếu như không duy trì “chuyện ấy” thường xuyên.
“Chuyện ấy” cần được duy trì thường xuyên để bảo đảm các cơ chế sinh học ở phụ nữ được vận hành đúng cách – ảnh minh họa từ internet
Cụ thể, cơ thể sẽ xảy ra sự “đánh đổi sinh học” khiến người phụ nữ đó tăng mạnh nguy cơ mãn kinh sớm. Cơ thể tự hiểu rằng không có quan hệ t.ình d.ục là sẽ không có cơ hội mang thai, vì vậy việc đầu tư năng lượng vào việc rụng trứng là vô nghĩa. Từ đó, sẽ có sự “đánh đổi sinh học” xảy ra: ngưng đầu tư vào việc rụng trứng để tập trung năng lượng vào các hoạt động sống khác.
Nếu một phụ nữ trung niên có “chuyện ấy hàng tuần, họ có nguy cơ mãn kinh thấp hơn tới 28% trong vòng 1 thập kỷ tới. Nếu l.àm c.huyện ấ.y mỗi tháng, nguy cơ giảm 19%.
Theo định nghĩa của Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh (NHS), mãn kinh sớm là khi hiện tượng mãn kinh xảy ra trước t.uổi 45. Một số nước khác thì cho rằng mãn kinh sớm là trước t.uổi 40. Hiện t.uổi mãn kinh trung bình ở quốc gia này là khoảng 51.
Mãn kinh sớm thường dẫn đến một số vấn đề sức khỏe cho phụ nữ, không chỉ là rắc rối trong “chuyện ấy” mà còn tăng nguy cơ loãng xương, lão hóa sớm về nhiều mặt do thiếu hụt nội tiết. Ngoài ra trong bối cảnh t.uổi kết hôn ngày càng muộn, mãn kinh quá sớm có thể khiến nhiều phụ nữ mất đi cơ hội làm mẹ.
Theo Người lao động