Suy nhược thần kinh là căn bệnh rối loạn chức năng vỏ não và những trung khu dưới vỏ, càng ngày càng phổ biến ở nước ta đặc biệt là những người lao động trí óc.
Bác sĩ Lê Đình Hùng (chủ nhiệm Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Lê Hùng, địa chỉ số 100 ngõ 80, Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết: ” Nguyên nhân chủ yếu do tế bào não của bạn hoạt động quá mức trong suốt thời gian dài. Hậu quả của suy nhược thần kinh để lại cũng rất phức tạp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần cũng những chất lượng cuộc sống của người bệnh.”
Dấu hiệu của suy nhược thần kinh
Bác sĩ Lê Hùng chia sẻ: Bệnh suy nhược thần kinh thường xuất hiện từ từ sau một thời gian sang chấn tâm lý và biểu hiện rõ khi gặp thêm một số yếu tố thuận lợi. Các yếu tố thuận lợi đó có thể là: Cơ địa, lao động trí óc quá sức dẫn đến kiệt sức, Stress, những nhân tố kích thích suy nhược thần kinh ở môi trường xung quanh như tiếng ồn, điều kiện làm việc và học tập không tốt, bệnh lý viêm nhiễm mãn tính như viêm xoang, viêm túi mật, viêm loét dạ dày, nghiện rượu, mất ngủ kéo dài. Sau một thời gian căng thẳng stress kéo dài, làm việc quá sức sẽ dẫn đến suy nhược thần kinh mãn tính.
Dấu hiệu bạn đầu có thể nhận biết được dễ dàng như : Đau đầu dữ dội, đau đầu vùng trán, vùng đỉnh đầu và vùng thái dương, đau đầu đột ngột và kéo dài trong khoảng vài giờ đồng hồ đến 1 ngày. Đặc biệt bệnh nhân mệt mỏi, căng thẳng, xúc động mạnh thì cơn đau đầu tăng lên và sẽ giảm đi khi bệnh nhân đi vào giấc ngủ.
Rối loạn giấc ngủ như ngủ không sâu, hay nằm mơ hoặc không ngủ được cũng là dấu hiệu điển hình của bệnh suy nhược thần kinh và trầm cảm. Giấc ngủ khó thực hiện bởi sự tác động của ánh sáng, tiếng động nên sau khi thức dậy, cơ thể người bệnh mệt mỏi, uể oải và bủn rủn tay chân.
Vì mất ngủ về đêm nên ban ngày, người bệnh cảm thấy buồn ngủ nhưng không ngủ được, gây ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc, học tập và sinh hoạt hằng ngày. Giấc ngủ là một hoạt động quan trọng để đảm bảo sự sống của cơ thể và phục hồi sức khoẻ sau một ngày làm việc và học tập.
Mệt mỏi trong bệnh suy nhược thần kinh dường như không có nguyên nhân cụ thể. Đi kèm với mệt mỏi là trạng thái tinh thần bực bội khó chịu, không yên. Điều đó khiến tình trạng rối loạn thần kinh thực vật càng tăng lên biểu hiện như hồi hộp, tim đ.ập nhanh, tức ngực, thở gấp, khó chịu ở dạ dày, thân nhiệt tăng và giảm không ổn định, tăng tiết mồ hôi, liệt dương, rối loạn k.inh n.guyệt …
Các triệu chứng về tâm thần như các rối loạn về cảm xúc khiến bệnh nhân hay xúc động, hồi hộp, lo âu, khí sắc trầm hơn. Khả năng tập trung trong công việc và học tập của bệnh nhân vì thế cũng giảm đi. Các triệu chứng về thần kinh như đau mỏi cột sống, đau mỏi cổ vai gáy, đau buốt xương. Những rối loạn cảm giác, giác quan, nội tạng, hoa mắt, chóng mặt, … cũng thường xuyên xảy ra với những bệnh nhân suy nhược thần kinh.
Phương pháp suy nhược thần kinh hiệu quả
Bác sĩ Lê Hùng chia sẻ: ” Bệnh nhân mắc bệnh suy nhược thần kinh khi điều trị thường nhầm lẫn với các căn bệnh khác do chẩn đoán chưa chính xác . Bệnh nhân thường chỉ được chữa một triệu chứng nào đó nổi trội như đau đầu, mất ngủ, mệt mỏi, đau nhức xương khớp…mà quên đi gốc bệnh nên không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tôi cũng gặp rất nhiều trường hợp bệnh nhân đến khám với căn bệnh đau đầu dữ dội, dùng thuốc giảm đau không hiệu quả. Qua thăm khám tôi xác định căn nguyên của bệnh do căng thẳng là chính ngoài các thuốc hoạt huyết tăng cường tuần hoàn não tôi còn phối hợp với các loại thuốc giải tỏa căng thằng theo đông y gọi là “sơ can, lý khí, giải uất”.
Đây là điểm mạnh của thuốc Đông Y mà thuốc Tây y không thể sánh bằng. Ngoài ra tôi còn tư vấn cho bệnh nhân nên có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, tránh stress và tập thể dục thường xuyên. Tập thể dục là biện pháp tốt nhất, vừa giúp bạn giải tỏa căng thẳng vừa giải phóng ra các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin và dopamine. Có bệnh nhân đến với triệu chứng đau cổ vai gáy dù đã đi khám chữa tại rất nhiều nơi, áp dụng tất cả các phương pháp dùng thuốc và không dùng thuốc như xoa bóp bấm huyệt , châm cứu, tác động cột sống… thì vẫn không thể cắt được cơn đau.
Thậm chí khi đau tăng còn lan lên đầu, gây đau nhức đầu nghiêm trọng, buồn nôn, nôn và mất ngủ. Thoạt đầu các bạn rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý cơ xương khớp nên chỉ điều trị theo hướng giảm đau, giãn cơ chính vì vậy bệnh không bao giờ khỏi được. Bởi vậy ngay từ bước khám bệnh ban đầu cần rất tỉ mỉ soi xét từng triệu chứng, hội chứng mà quy nạp thành bệnh, chẩn đoán phân biệt với các căn bệnh khác từ đó đề ra phương pháp điều trị tận gốc bệnh. Khi bệnh nhân tới Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Lê Hùng, bệnh tình thuyên giảm rất nhanh là vì vậy.
Đáp ứng yêu cầu của độc giả khám và tư vấn điều trị trực tiếp chúng tôi xin cung cấp địa chỉ :
– Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Lê Hùng
– Địa chỉ số 100 ngõ 80, Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội
Để đặt lịch hẹn khám quý độc giả vui lòng liên hệ theo số điện thoại:
-Hotline: 0246329
2166/ 0965.149.128/ BS.Hùng:0906.281.013
H. Lan
Mách bạn cách điều trị bệnh mày đay đơn giản
Mỗi khi thời tiết thay đổi rất nhiều bệnh nhân tới khám vì bệnh mày đay. Bác sĩ Lê Đình Hùng, chủ nhiệm Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Lê Hùng cho biết: Mày đay là những sẩn phù trên da được bao quanh bởi quầng đỏ, rất ngứa.
Các sẩn có thể tồn tại từ vài chục phút tới vài ngày, có kích thước từ 1 mm tới vài cm, căng da mất màu. Đặc trưng của mày đay là các mạch m.áu bị giãn và tăng tính thấm ở trung bì nông và liên quan tới mạng lưới mao mạch ở vị trí đó.
Mày đay được chia thành hai thể là cấp tính hoặc mạn tính. Bệnh cấp tính nếu kéo dài dưới 6 tuần, hầu hết là do phản ứng với thuốc hoặc thức ăn, hoặc với bệnh virus ở t.rẻ e.m. Bệnh mạn tính nếu kéo dài trên 6 tuần, ở nhóm này bệnh còn được chia ra thành hai dưới nhóm là mày đay mạn tính tự miễn và mày đay mạn tính tự phát.
Theo Đông y, nguyên nhân gây bệnh mề đay chủ yếu là do phong hàn (bên ngoài) hợp với huyết nhiệt (bên trong) và một số thức ăn không thích hợp với cơ thể như tôm, cá… hoặc do yếu tố tinh thần (bực bội, lo lắng, buồn phiền quá mức) tác động vào cơ thể gây ra bệnh.
Bác sĩ Hùng chia sẻ: ” Bệnh mày đay là bệnh ngoài da tương đối lành tính. Tuy nhiên trong một số trường hợp bệnh có thể trở nên vô cùng nguy hiểm, khiến cho bệnh nhân gặp phải những biến chứng như phù thanh quản, khó thở,ngất… thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng do sốc phản vệ. Khi bạn bị mày đay hãy đi khám và điều trị càng sớm càng tốt. Điều trị căn bệnh mày đay vô cùng đơn giản nhưng để không tái phát thì cần chữa từ gốc bệnh, kiện toàn cơ thể, giải độc, đào thải các độc tố và nâng cao hệ miễn dịch. Tây y thường không chữa vào nguyên nhân và dừng thuốc lại tái phát. Vì vậy Y học cổ truyền điều trị bệnh dùng thuốc chữa vào nguyên nhân bệnh giúp người bệnh khỏi lâu dài. Nguyên tắc trị bệnh của Đông y là đi sâu tiêu trừ các tác nhân gây bệnh, lưu thông khí huyết, nuôi dưỡng hồi phục các tạng bị hư tổn, giúp thanh lọc, giải độc cơ thể. Nếu bạn đã điều trị lâu dài nhưng chưa đỡ hoặc tái phát nhiều lần, có thể lựa chọn Y học cổ truyền để cải thiện chất lượng điều trị “
Trong nhiều năm kinh nghiệm khám chữa bệnh mày đay, Bác sĩ Hùng đã đúc kết việc sử dụng bài thuốc Đông y bào chế hoàn toàn từ thảo dược,cho hiệu quả rất tốt không có tác dụng phụ với bệnh nhân. “Bệnh nhân không những khỏi bệnh mà không hề tái phát.” Bác sĩ Hùng khẳng định.
Đáp ứng yêu cầu của độc giả khám và tư vấn điều trị trực tiếp chúng tôi xin cung cấp địa chỉ :
– Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Lê Hùng
– Địa chỉ số 100 ngõ 80, Ngụy Như Kon Tum,P.Nhân Chính,Q. Thanh Xuân, Hà Nội
Để đặt lịch hẹn khám quý độc giả vui lòng liên hệ theo số điện thoại:
-Hotline: 02463292166/ 0965.149.128/ BS.Hùng:0906.281.013
H. Lan
Theo khoe365