Ổ bệnh c.hết người từ điện thoại di động

Chiếc điện thoại thông minh (smartphone) ta dùng hàng ngày có thể chứa đến 17.000 loại vi khuẩn, bẩn hơn 10 lần so với bệ ngồi bồn cầu ở hộ gia đình. Vậy có bao giờ bạn lau chùi “dế cưng” của mình?

Lau chùi thường xuyên điện thoại để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn – Chụp màn hình Reviewed

Một nghiên cứu được đăng tải mới đây trên tạp chí Plant Protection and Pathology của Ai Cập cho thấy một chiếc smartphone có thể chứa đến 17.000 loại vi khuẩn, trong đó có những vi khuẩn c.hết người như E. coli (làm hỏng đường ruột, tiêu ra m.áu,…), Streptococcus (gây viêm màng não, viêm phổi,…) hay tụ cầu khuẩn (gây n.hiễm t.rùng huyết, viêm màng não mủ,…), theo trang Reviewed ngày 8.10.

Nghiên cứu khẳng định màn hình điện thoại – nơi người dùng trực tiếp chạm vào, như thỏi nam châm hút và trữ vi khuẩn. Hơn nữa, smartphone dễ dàng được mang đến mọi nơi, từ quán cà phê, phòng tập thể hình đến cả nhà vệ sinh công cộng; nhưng không bao giờ được làm sạch đúng cách khiến nó trở thành ổ bệnh, bẩn hơn bệ ngồi bồn cầu ở hộ gia đình đến 10 lần.

Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, việc giữ cho điện thoại sạch mầm bệnh là không khó. Người dùng có thể pha loãng một ít rượu với nước, sau đó xịt một lượng vừa đủ lên điện thoại và dùng vải mềm lau khô sẽ giúp nó sạch sẽ trở lại. Không nên thay vải mềm bằng khăn giấy hay các loại vật liệu thô để tránh làm hỏng màn hình điện thoại.

Tiến sĩ Julia MacDougall của Reviewed kêu gọi mọi người hãy chú ý đúng mức đến chiếc điện thoại của mình và khuyên ít nhất bạn nên lau chùi điện thoại của mình mỗi tuần một lần. Điện thoại được dùng càng nhiều thì càng nên vệ sinh lau chùi thường xuyên.

“Nếu bạn có con nhỏ hay nghịch điện thoại hoặc thường cho nhiều người mượn dùng, tôi khuyên bạn nên vệ sinh nó ít nhất 1 lần/tuần. Việc chia sẻ điện thoại là nguy cơ tiềm tàng làm lây lan vi khuẩn”, tiến sĩ MacDougall nói thêm.

Theo Thanh niên

Mẹ bỉm sữa để bị áp xe vú vừa khổ mẹ, thiệt thòi cho con

“Chi em tuyêt đôi không đươc chu quan, cô găng chiu đưng đên mưc dong sưa bi tăc lâu chuyên thanh ap xe vú. Phải điêu tri sẽ vưa đau đơn, thiêt thoi cho con không đươc bu đủ sưa me lai vưa tôn kem vê kinh tê” – Bác sĩ Pham Thi Hâu, Khoa San, Bênh viên Đa khoa khu vưc Phuc Yên, Vinh Phuc khuyến cáo.

Sinh mổ con trai thứ 2 được 2 tháng thì chị Nguyễn Thị Nga (Vĩnh Phúc) bị tắc tia sữa, sốt. Chị Nga vốn nhiều sữa nên con trai bú mẹ hoàn toàn, con bú no đêm và ngủ một mạch đến 3, 4 giờ sáng mới bú một cữ nữa. Chính vì thế, khi sữa mẹ về nhiều, chi không vắt kiệt, dẫn tới tắc tia sữa.

Áp xe vú là một loại n.hiễm t.rùng xảy ra khi bầu vú phụ nữ tích tụ mủ dẫn đến tình trạng sưng viêm, tấy đỏ

Chị Nga bắt đầu sốt cao, vú có cục sưng cứng và đau. Nghĩ đơn giản là cục sữa bị tắc nên chị Nga cho con bú và vắt sữa, kết hợp day, chườm nóng, hy vọng cục sưng sẽ tan. Tuy nhiên, chỗ sưng không có tín hiệu giảm đi mà còn đau hơn, thêm vào đó còn có hiện tượng nổi hạch ở hố nách. Chị Nga quyết định đến bệnh viện để khám và bị kết luận áp xe vú kích thước 14x15mm, hạch nách 19mm và được chỉ định chích nặn mủ.

Hai mẹ con chị Nguyễn Thị Nga sau khi được thăm khám, điều trị và trở về nhà mạnh khỏe

Sau khi được bác sĩ sát trùng, gây tê, rạch một đương khoảng 4cm, rồi nặn mủ ra ngoài. Chị Nga cho hay, cảm giác đó còn bị đau hơn cả khi mổ đẻ. Sau khi nặn mủ, bác sĩ đặt một miếng gạc bên trong chỗ rạch (gọi là gạc dẫn lưu) rồi băng vết thương lại. Trong 5-6 giờ đầu sau khi mổ, bác sĩ dặn chị không được cho con bú mẹ. Chị Nga phải uống thuốc kháng sinh, vắt sữa liên tục bên vú bị đau để bỏ đi vì sữa bị bẩn. Vú còn lại chị vẫn cho con bú bình thường được, tuy nhiên không đủ no nên phải cho con ăn sữa ngoài.

Hang ngay, chị Nga phai tơi bênh viên thay băng, năn mu, đăt gac dân lưu mà đến ngày thư 4, mu vân còn rât nhiêu. Bac si chẩn đoán, do sưa chay vao chô rach tao thanh mu, nên chị Nga phai hut sưa liên tuc. Đến ngay thư 7, tinh trang vân không kha quan hơn, chi Nga quyêt đinh uông thuôc tiêu sưa vi quyêt đinh cai sưa sơm đê vêt thương nhanh khoi du rât thương con trai phai uống sưa ngoai. Mãi 2 tuân sau thi vêt thương mới liên miêng, chi Nga có thể băt đâu cho con bu lai. Thât may vi con chi không phai cai sưa sơm khi chưa đây 3 thang. Chi tư nhu cân phai hêt sưc thân trong đê không bi tăc tia sưa, ap xe.

Qua tình trạng của chị Nga, bác sĩ Pham Thi Hâu, Khoa San, Bênh viên Đa khoa khu vưc Phuc Yên, Vinh Phuc cho biết, với những chị em sau sinh nên chu y chiu kho văt bo sưa thưa nêu con không bú hêt. Khi co dâu hiêu tăc tia sưa, chi em cân tich cưc xoa bóp bằng tay, chườm nóng, cho con bu hoăc hut sưa. Đăc biêt, nêu cam thây tia sưa không thông, nên tơi bênh viên chiếu đèn hồng ngoại. Viêc nay không chi giup chi em thông tia sưa nhanh chong, không đau đơn ma con tranh đươc nguy cơ bi ap xe vu.

Bác sĩ Hậu khuyến cáo, chi em tuyêt đôi không đươc chu quan, cô găng chiu đưng đê đên mưc dong sưa bi tăc lâu chuyên thanh ap xe, điêu tri vưa đau đơn, vưa thiêt thoi cho con không đươc bu sưa me đu lai tôn kem vê kinh tê. Uông khang sinh 2 tuân cung khiên cơ thê chi em mêt moi, kho chiu. Nguy hiêm hơn, nếu áp xe vú không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ khiên tuyến vú mất chức năng tiết sữa gây mất sữa, thậm chí có thể dẫn đến hoại tử. Các n.hiễm t.rùng từ ổ áp xe vú cũng có thể lan sang các mạch m.áu đi toàn cơ thể dẫn đến các biến chứng nặng như n.hiễm t.rùng huyết, suy thận, nặng hơn là gây hoại tử các chi.

An Khê

Theo phunuvietnam

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *