Dầu cần sa có thể chống lại vi khuẩn kháng kháng sinh

Theo The Daily Mail, một nghiên cứu cho thấy dầu cần sa cũng có thể cung cấp chìa khóa để chống lại siêu vi khuẩn, khiến siêu vi khuẩn mất khả năng kháng kháng sinh.

Dầu cần sa (cannabis oil) cũng có thể cung cấp chìa khóa để chống lại siêu vi khuẩn, khiến siêu vi khuẩn mất khả năng kháng kháng sinh – Ảnh: Shutterstock

Các nhà nghiên cứu của Đại học Westminster, Anh, tuyên bố dầu cần sa đã không cho phép E. coli tạo ra túi màng ngoài của vi khuẩn (outer membrane vesicles – OMVs). Điều này đã thúc đẩy khả năng kháng sinh t.iêu d.iệt vi khuẩn và ngăn chặn chúng nhân lên. Túi màng ngoài của vi khuẩn giúp vi khuẩn giao tiếp với các vi sinh vật khác và với môi trường. Vì vậy, bằng cách ức chế sản sinh OMV, dầu cần sa đã phá vỡ lớp bảo vệ của vi khuẩn và cho phép kháng sinh hoặc hệ miễn dịch chống lại n.hiễm t.rùng hiệu quả hơn.

Các nhà khoa học đã tiến hành thử nghiệm dùng một micromol dầu cần sa để xử lý vi khuẩn và đ.ánh giá tác dụng của nó sau một giờ. Sau đó, thí nghiệm được lặp lại, bằng cách tăng liều dầu cần sa lên 5 micromol. Các loại kháng sinh được sử dụng như liệu pháp thử nghiệm, bao gồm erythromycin, vancomycin, rifampicin, kanamycin và colistin. Kết quả, một liều dầu cần sa thấp làm giảm sản sinh OMV trung bình 73%, còn một liều lớn chỉ giảm được 54%. Và liệu pháp cho phép giảm nguy cơ vi khuẩn phát triển kháng kháng sinh.Tuy nhiên, phương pháp này không hiệu quả với staphylococcus aureus.

Các quan chức y tế đã nhiều lần cảnh báo kháng kháng sinh là mối đe dọa lớn nhất đối với y học hiện đại. Vi khuẩn học cách thích nghi và trở nên kháng thuốc khi mọi người dùng kháng sinh không đúng hoặc dùng khi không cần thiết.Vấn đề trầm trọng thêm do không có loại kháng sinh mới nào được phát triển trong nhiều thập kỷ. Thống kê cho thấy khoảng 700.000 người đã c.hết hàng năm do các bệnh n.hiễm t.rùng kháng thuốc bao gồm bệnh lao (TB), HIV và sốt rét trên toàn thế giới. Riêng ở Anh khoảng 5.000 người c.hết vì siêu vi khuẩn mỗi năm.

Bây giờ các nhà khoa học tin rằng bằng cách ức chế sản xuất OMV, phá vỡ sự bảo vệ của vi khuẩn, dầu cần sa cho phép cơ thể chống lại vi khuẩn. Nhưng các chuyên gia nói rằng nghiên cứu thêm với các thử nghiệm trên người là cần thiết.

Công bố phát hiện trên tạp chí Frontiers in Cellular and Infection Microbiology tiến sĩ Sigrun Lange, người phụ trách công trình nghiên cứu, cho biết những phát hiện trên nhấn mạnh rằng việc sử dụng dầu cần sa, kết hợp với điều trị bằng kháng sinh, có thể là một sự bổ sung thú vị để phát triển thuốc kháng sinh giúp giảm tình trạng kháng kháng sinh, đặc biệt đang gia tăng và được dự đoán là thảm họa sức khỏe toàn cầu.

Vũ Trung Hương

Theo motthegioi

Uống sữa thừa khiến trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn đường ruột, người tím tái

Sinh con băng phương phap sinh mô ơ tuân thư 38 tai bênh viên Đa khoa khu vưc Phuc Yên (Vinh Phuc), chi Nguyên Thi Ngoc Anh (Đai Thinh, Mê Linh, Hà Nội) vỡ òa trong hanh phuc khi nhin câu con trai đỏ hỏn, bé xíu đang yêu.

Sau hơn 3 tiêng năm ơ phòng hồi sức, chi Ngoc Anh mới được chuyển về phòng sau sinh với con trai – bé Phạm Bảo Lâm nên hôi hôp lắm. Thê nhưng, về đến cửa phòng, mới chỉ kịp ngó con một cái thì con lại bi chuyển xuống khoa sơ sinh. Bé phải nằm lồng kính, cách li người nhà do bị nhiễm khuẩn đường ruột.

Nguyên nhân la do, trong khi chông va me đe tơi phong hâu phâu đon chi Ngoc Anh vê phong sau sinh thi con trai chi đoi khoc đoi ăn, người nhà thấy vây ben lây binh sưa uông con thưa ơ trên ban cho chau ti. Ngay lâp tưc, con chi ngươi tim tai, phai đi câp cưu.

Be Pham Bao Lâm đa trai qua nhưng ngay nguy hiêm vi nhiêm khuân đương ruôt

Vi mới sinh mổ nên cơ thê con yếu, chưa thê đi lai đươc nhiêu, mẹ một nơi, con một nơi, cách nhau mấy tầng mấy tòa nhà, chi Ngoc Anh xót xa nằm khoc thương con vi không đươc bê con, phai hut sưa ra cho con bu binh.

Sang ngay thư 4, con chi được chuyển ra phòng thường theo dõi, chi đươc vao thăm con. Nhìn con nằm đó nhỏ xíu, tay cắm ống kim truyền kháng sinh, chi không kìm lòng được. Ngày thư 6, cậu bé được chuyển về phòng sau sinh với mẹ. Nhin con yêu bu no sưa, ngu ngon trong vong tay me, chi Ngoc Anh hanh phuc vi con đa trai qua nhưng ngay nguy hiêm.

Bac si Vu Hông Tuân – Trương Khoa kham bênh theo yêu câu, bênh viên Đa khoa Phuc Yên, Vinh Phuc – cho biêt: Hệ tiêu hoa của tre, nhât la tre sơ sinh còn non yếu, kháng thể chưa được phát triển toàn diện nên đã trở thành môi trường lý tưởng cho sự xâm nhập của các vi khuân, virus gây tổn thương và nhiễm khuẩn. Hai thủ phạm chính gây nên căn bệnh này là những vi khuẩn dạng campylobacter và vi khuẩn Escherichia coli (E. coli).

Cac vi khuân, virus gây bệnh xâm nhâp vao cơ thê trẻ sơ sinh thông qua con đương ăn uông, tiếp xúc với những đồ vật không vệ sinh, chứa vi khuẩn, gia cầm, gia súc. Chúng tân công vao ruôt, sinh sôi phát triển san xuât ra cac chât đôc gây hai cho cơ thê tre.

Hệ tiêu hoa của tre sơ sinh còn non yếu, kháng thể chưa được phát triển toàn diện nên đã trở thành môi trường lý tưởng cho sự xâm nhập của các vi khuân, virus gây tổn thương và nhiễm khuẩn. Ảnh minh họa

Các biến chứng của bệnh nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ gồm đau cơ bắp, sốt cao, không có khả năng kiểm soát chuyển động ruột. Một số vi khuẩn còn có thể gây ảnh hưởng tới thận, thiếu m.áu và làm xuất huyết đường ruột. Nghiêm trọng hơn, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây tổn thương tới não và dẫn tới t.ử v.ong.

Đê phong tranh nguy cơ tre bi nhiêm khuân đương ruôt cho tre, nhât la tre sơ sinh, cân chu y:

Rửa tay kỹ trươc khi tiêp xuc vơi tre.

Không cho tre tiêp xuc vơi gia câm, gia suc bi bênh. Chât thai cua gia suc, gia câm…cân xư ly va cach ly an toan khoi nơi sinh sông, tranh đê virus gây bênh từ môi trường bên ngoài tân công tre.

– Trước và sau khi cho tre bú, me cân rưa sach tay, dùng khăn mềm và nước ấm để vệ sinh vú.

– Quân ao, gôi đâu, khăn sưa, bình sữa, cac dung cu pha sưa của tre cân được giăt, rưa, khử trùng sạch sẽ.

– Dù là sữa công thức hay sữa mẹ được vắt ra cho vào bình thì nên đổ đi sau 1 tiêng đông hô vi sữa còn thừa trong bình có thể bị hỏng do những vi khuẩn có hại từ không khí hay ngay trong nước bọt của tre phát triển, sinh sôi mạnh trong môi trường sữa ấm va se nhân lên gấp bội sau 1 tiếng đồng hồ, gây nguy hiêm cho tre khi uông phai.

Theo phunuvietnam

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *