Phụ nữ t.iền mãn kinh, mãn kinh thường gặp những triệu chứng gây mệt mỏi. Tham khảo các loại sản phẩm bổ sung để giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu trong giai đoạn này.
Phụ nữ t.iền mãn kinh nên bổ sung các sản phẩm gì?
Sức khỏe của phụ nữ t.iền mãn kinh
Mãn kinh là thời kỳ chấm dứt hoàn toàn chu kỳ k.inh n.guyệt của người phụ nữ. Đó là một giai đoạn sinh lý bình thường ở phụ nữ. Trước thời kỳ mãn kinh, cơ thể phụ nữ sản xuất hormone estrogen ít dần. Giai đoạn chuyển tiếp giữa độ t.uổi sinh sản sang mãn kinh được gọi là giai đoạn t.iền mãn kinh. Trong giai đoạn t.iền mãn kinh, chị em thường phải đối mặt với nhiều triệu chứng khó chịu bao gồm:
Bốc hỏa
Mất ngủ
Tăng cân
Khô â.m đ.ạo
Đổ mồ hôi đêm
Thay đổi tâm trạng
Giảm ham muốn t.ình d.ục.
Một số phụ nữ trải qua thời kỳ t.iền mãn kinh nhẹ nhàng và chỉ gặp phải một số triệu chứng nhẹ. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ lại phải chịu đựng những triệu chứng nghiêm trọng hơn. Hàm lượng estrogen giảm xuống làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương, bệnh tim mạch và tiểu không tự chủ ở phụ nữ t.iền mãn kinh.
Phụ nữ t.iền mãn kinh bổ sung sản phẩm… sẽ giúp tươi trẻ hơn
Những dưỡng chất mà phụ nữ t.iền mãn kinh nên bổ sung
Để trải qua giai đoạn t.iền mãn kinh nhẹ nhàng hơn, chị em phụ nữ nên tích cực vận động, kiểm soát stress và ngủ đủ giấc. Bạn cũng nên tránh các loại thực phẩm chế biến sẵn, thay vào đó hãy tăng cường bổ sung các thực phẩm lành mạnh như hoa quả, rau, ngũ cốc nguyên hạt, chất béo lành mạnh, hải sản, các loại hạt để đảm bảo sức khỏe. Một số dưỡng chất có thể bổ sung bên ngoài bao gồm:
1. Vitamin A
Vitamin A là tên của một nhóm các hợp chất gọi là retinoid. T.iền thân của vitamin A là retinol được dự trữ trong gan. Hàm lượng retinol trong cơ thể cao có thể gây ngộ độc. T.iền thân của vitamin A có trong một số loại thực phẩm như gan động vật, thực phẩm, sản phẩm giúp bổ sung vitamin A. Một số loại trái cây và rau xanh giàu beta-caroten cũng là nguồn cung cấp vitamin A dồi dào cho cơ thể.
Phụ nữ t.iền mãn kinh bổ sung vitamin A giúp phòng ngừa loãng xương
Vitamin A là vitamin thiết yếu đối với hệ xương, vì vậy phụ nữ t.iền mãn kinh nên tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu vitamin A vào chế độ ăn hàng ngày để ngăn ngừa nguy cơ bị loãng xương. Vitamin A có thể giúp duy trì hệ xương chắc khỏe sau thời kỳ mãn kinh. Bạn có thể bổ sung vitamin A từ beta-caroten thông qua các loại rau quả có màu cam và màu vàng.
Nếu muốn uống bổ sung vitamin A, phụ nữ t.iền mãn kinh nên hỏi ý kiến bác sĩ và không nên bổ sung vitamin A quá 5.000 IU/ngày. Việc bổ sung khiến cơ thể thừa vitamin A có thể gây độc. Những người bị bệnh tim hoặc uống nhiều rượu không nên uống vitamin A. Vitamin A cũng có thể gây hạ huyết áp, vì vậy phụ nữ t.iền mãn kinh không nên uống vitamin A nếu huyết áp thấp hoặc đang sử dụng thuốc hạ huyết áp.
Bạn nên cẩn trọng khi uống vitamin A chung với thuốc tránh thai, kháng sinh tetracycline, thuốc điều trị ung thư, các loại thuốc ảnh hưởng tới việc c.hảy m.áu, đông m.áu hoặc khi cơ thể hấp thụ chất béo kém.
2. Vitamin nhóm B
Nhóm B có 2 loại vitamin có thể bổ sung là B6 và B12:
Vitamin B6 giúp hỗ trợ sản sinh chất dẫn truyền tín hiệu não có tên serotonin. Hàm lượng serotonin giảm khi phụ nữ có t.uổi. Sự suy giảm hàm lượng serotonin có thể là nguyên nhân gây ra triệu chứng phổ biến trong thời kỳ mãn kinh là trầm cảm và thay đổi tâm trạng. Phụ nữ t.iền mãn kinh nên bổ sung vitamin B6 trong và sau khi đã mãn kinh để ngăn ngừa các triệu chứng như trầm cảm, thiếu sinh lực do thiếu hụt serotonin.
Liều dùng vitamin B6 khuyến cáo cho phụ nữ từ 19 t.uổi trở lên là 100 mg/ngày. Vitamin B6 có thể làm tăng nguy cơ c.hảy m.áu, vì vậy hãy cẩn thận trước khi dùng nếu bạn bị rối loạn c.hảy m.áu.
Trong thời kỳ mãn kinh, phụ nữ có thể bị thiếu vitamin B12 gây mất ngủ. Phụ nữ trên 50 t.uổi cần bổ sung 2,4mcg vitamin B12 mỗi ngày. Phụ nữ trải qua thời kỳ mãn kinh có thể cân nhắc bổ sung các loại thực phẩm chứa vitamin B12 vào chế độ ăn hàng ngày như gan, cá thu, cá mòi, cá hồi, thịt đỏ và sữa.
Những người mắc bệnh tim, huyết áp cao, ung thư hoặc đã từng bị ung thư, vấn đề về da, vấn đề về ruột – dạ dày, thiếu kali hoặc bệnh gút nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bổ sung vitamin B12.
Vitamin B6 giúp hỗ trợ sản sinh chất dẫn truyền tín hiệu não
3. Vitamin C
Trong thời kỳ mãn kinh, đa số phụ nữ bị khô â.m đ.ạo. Vitamin C là 1 trong 10 dưỡng chất thiết yếu giúp phụ nữ mãn kinh khắc phục tình trạng này. Vitamin C cũng làm giảm các cơn bốc hỏa và giúp làn da khỏe mạnh.
Phụ nữ t.iền mãn kinh muốn có làn da đẹp hãy bổ sung vitamin C
4. Vitamin D
Vitamin D rất cần thiết cho sức khỏe của hệ xương. Sự thiếu hụt vitamin D có thể làm tăng nguy cơ gãy xương, đau xương và nhuyễn xương. Phụ nữ t.iền mãn kinh, đặc biệt là những người thường xuyên ở trong nhà hoặc ít có cơ hội tiếp xúc với ánh sáng mặt trời có nguy cơ bị thiếu vitamin D. Để da tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời là cách tự nhiên và tốt nhất để bổ sung vitamin D cho cơ thể.
Nhu cầu vitamin D đối với phụ nữ 19 – 50 t.uổi là 600 IU/ngày và đối với phụ nữ trên 50 t.uổi là 800 IU/ngày. Vitamin D có thể gây ảnh hưởng đến đường huyết và huyết áp. Nếu bạn bị bệnh tiểu đường, hạ đường huyết, huyết áp thấp hoặc đang uống các loại thuốc ảnh hưởng tới đường huyết và huyết áp, bạn cần thận trọng khi bổ sung vitamin D.
Vitamin D là dưỡng chất rất quan trọng với hệ xương
Phụ nữ t.iền mãn kinh có thể bổ sung vitamin D qua thực phẩm như:
Cá béo
Gan bò
Phô mai
Dầu gan cá
Lòng đỏ trứng
Thực phẩm bổ sung.
Phụ nữ t.iền mãn kinh khi uống bổ sung vitamin D cần dùng đúng liều theo hướng dẫn của bác sĩ.
5. Vitamin E
Vitamin E là một chất chống oxy hóa giúp chống lại tổn thương tế bào do các gốc tự do gây ra và chống viêm. Stress có thể gây phá hủy tế bào và tăng nguy cơ trầm cảm, bệnh tim mạch và tăng cân. Đây là những triệu chứng phổ biến ở phụ nữ t.iền mãn kinh. Nghiên cứu cho thấy vitamin E giúp giảm stress, giảm stress oxy hóa tế bào và có thể giúp giảm nguy cơ bệnh trầm cảm. Một số loại thực phẩm giàu vitamin E bao gồm mầm lúa mì, hạnh nhân, trái bơ, bông cải xanh, động vật có vỏ, bí đao, hạt hướng dương…
Phụ nữ t.iền mãn kinh nên bổ sung các thực phẩm giàu vitamin E hoặc uống vitamin E theo hướng dẫn của bác sĩ, liều dùng ít nhất 15mg vitamin E mỗi ngày.
Vitamin E là một chất chống oxy hóa giúp chống lại tổn thương tế bào
Việc bổ sung estrogen có cần thiết với phụ nữ t.iền mãn kinh hay không?
Như phân tích ở trên, sự thiếu hụt estrogen là nguyên nhân chủ yếu gây nên các dấu hiệu nhận biết t.iền mãn kinh. Do đó, việc bổ sung estrogen cho cơ thể là vô cùng quan trọng nhằm thiết lập lại cán cân nội tiết tố. Có 3 biện pháp tăng cường lượng estrogen thường dùng:
Bổ sung estrogen tổng hợp vào cơ thể: làm giảm các triệu chứng TMK ngay lập tức, nhưng sau khi dừng sử dụng, các triệu chứng khó chịu nhanh chóng quay lại, chưa kể gây nhiều tác dụng phụ như: gây tăng sinh niêm mạc tử cung và có thể dẫn đến nguy cơ ung thư tử cung cao hơn, tăng nguy cơ nhồi m.áu cơ tim, đột quỵ và huyết khối tĩnh mạch sâu, tăng nguy cơ ung thư vú, bệnh túi mật…
Bổ sung estrogen thực vật ở dạng t.iền chất (ví dụ isoflavon): cũng làm giảm triệu chứng TMK nhưng tác dụng không rõ rệt, không nhanh bằng estrogen tổng hợp và khi ngưng dùng thì các triệu chứng cũng nhanh chóng quay trở lại.
Bổ sung các yếu tố tác động phục hồi, cải thiện hoạt động của buồng trứng: kích thích buồng trứng tăng cường sản sinh estrogen một cách tự nhiên. Đây là cách tốt nhất bởi phương pháp Đông y này tác dụng tuy chậm nhưng lâu dài.
Sản phẩm Đông y thế hệ 2 hiệu quả vượt trội cho phụ nữ suy giảm estrogen, t.iền mãn kinh, mãn kinh
Đông y từ lâu đã được dùng trong điều trị các triệu chứng TMK. Đông y không bổ sung estrogen tổng hợp hoặc estrogen thực vật từ bên ngoài, mà tác động từ bên trong, phục hồi, cải thiện hoạt động của buồng trứng, giúp buồng trứng tăng cường sản sinh estrogen một cách tự nhiên. Nhờ vậy tuy tác dụng có chậm hơn nhưng lại lâu dài, dù có ngưng sử dụng thì vẫn còn có tác dụng trong một thời gian chứ không bị mất tác dụng ngay và người dùng có thể sử dụng sản phẩm từng đợt chứ không phải thường xuyên, hàng ngày. Có thể ví đây là phương pháp điều trị kiểu cho cần câu chứ không phải chỉ cho cá như bổ sung estrogen tổng hợp hoặc estrogen thực vật.
Tuy nhiên, nếu chỉ sản xuất thuốc Đông y theo sách thì ai cũng làm được và khó mà có hiệu quả vượt trội. Tuy hiếm, nhưng cũng có một số bài thuốc gia truyền hiệu quả thực sự. Bài nội tiết, bổ huyết, điều kinh gia truyền của dòng họ Hoàng là một ví dụ. Hiện bài thuốc này đã được chuyển giao cho Công ty Nhất Nhất sản xuất thành sản phẩm nội tiết Đông y thế hệ 2 hiệu quả vượt trội.
Hải Nguyên
Theo Đời sống Plus/GĐVN
Điều trị thoái hóa khớp hiệu quả nhờ tiêm PRP
Tại Việt Nam hiện nay, thoái hóa khớp là căn bệnh xương khớp phổ biến và đang có xu hướng trẻ hóa. Theo thống kê khoảng 30% người trên 35 t.uổi, 60% người trên 65 t.uổi mắc bệnh thoái hóa khớp gối, trong đó 2/3 bệnh nhân mắc bệnh là phụ nữ nhất là phụ nữ t.iền mãn kinh và mãn kinh.
Bệnh viện Đa khoa Đức Giang điều trị thoái hóa khớp cho bệnh nhân.
Là nhân viên kế toán, chị Đỗ Thị Đ. (sinh năm 1974) trú tại Đức Giang, Long Biên cho biết, chị thường phải ngồi làm việc lâu, ít vận động nên bị mỏi chân, đau vai gáy. Đặc biệt, 2 năm trở lại đây, chân chị bắt đầu có dấu hiệu mỏi, khi di chuyển nhiều thì thấy chùn chân, nhức mỏi chân, bước đi nặng nhọc. Đặc biệt là 2 khớp gối đã có lúc phải mua nạng để di chuyển, khi cử động thấy tiếng kêu rắc rắc ở khớp gối hai bên. Mặc dù, chị đã đi khám và uống thuốc nhưng tình trạng không khá hơn, trong khi cơn đau nhức vẫn còn.
Chị Đ. cũng cho hay, mẹ của chị đã từng tiêm huyết tương giàu tiểu cầu tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang 2 năm nay. Qua đó, tình trạng bệnh được cải thiện, ổn định nên chị quyết định đến bệnh viện để khám và điều trị.
Tại đơn nguyên Cơ xương khớp, Ths.BS Nguyễn Đình Hiện – Bệnh viện Đa khoa Đức Giang đã khám và chẩn đoán chị bị thoái hóa khớp gối hai bên gian đoạn 2 và sử dụng phương pháp tiêm huyết tương giàu tiểu cầu tự thân (PRP) 2 khớp gối, sau 2 ngày điều trị hiện tại tình trạng bệnh nhân đã ổn định và được ra viện.
Ths.BS Nguyễn Đình Hiện cho biết, PRP là huyết tương sau khi tách chiết từ một lượng m.áu của chính bệnh nhân có nồng độ tiểu cầu cao gấp 10 lần so với trong m.áu bình thường. Sở dĩ cần một nồng độ lớn tiểu cầu trong liệu pháp PRP vì khi tiểu cầu được hoạt hóa sẽ dẫn đến quá trình ly giải các hạt chứa bên trong tiểu cầu.
Từ đó, giải phóng ra nhiều loại protein là các cytokine chống viêm và hàng chục các yếu tố tăng trưởng có vai trò quan trọng đối với quá trình làm lành vết thương. Các protein trên sẽ gắn vào các thụ thể của các tế bào đích tương ứng như tế bào nguồn gốc trung mô, nguyên bào xương, nguyên bào sợi, tế bào biểu mô, tế bào nội mô… Sự gắn kết này sẽ hoạt hóa một loại protein dẫn truyền tín hiệu nội bào để truyền thông tin tới gen đặc hiệu tương ứng.
Kết quả là tạo nên sự tăng sinh tế bào, hình thành chất căn bản, các sản phẩm dạng xương, sụn, tổng hợp collagen… tham gia vào quá trình sửa chữa, tái tạo tổ chức tổn thương sụn, xương, phần mềm.
Đơn nguyên Cơ xương khớp – Bệnh viện Đa khoa Đức Giang đã triển khai tiêm PRP từ năm 2017. Kết quả điều trị cho thấy có hiệu quả cao trong điều trị thoái hóa khớp gối đặc biệt là thoái hóa khớp gối giai đoạn I, giai đoạn II. Tiêm PRP trong điều trị thoái hóa khớp gối có liệu trình điều trị tối đa là tiêm 3 lần, tối thiểu là tiêm 2 lần mỗi lần cách nhau 1 tháng.
Theo kinhtedothi