Không chỉ thơm, tốt cho sức khỏe mà vỏ chanh còn có rất nhiều công dụng thần kỳ.
Các chuyên gia chỉ ra, vỏ chanh bao gồm các enzyme thiết yếu, vitamin, khoáng chất, vitamin C, vitamin P, canxi, kali, chất xơ, limonene… Vỏ chanh được cho là có ngăn ngừa đối với các vấn đề về tim, mụn cá, cholesterol.
Bởi vậy, để tốt cho sức khỏe, mỗi ngày bạn nên ăn một miếng vỏ chanh, chắc chắn những điều kỳ diệu này sẽ đến:
Làm mềm khuỷu tay khô: Hãy cắt đôi quả chanh, chỉ cần đặt khuỷu tay trong nửa quả chanh và xoay chanh như thể bạn đang ép nó trong hơn mười phút. Rửa sạch và lau khô. Da bạn sẽ sớm lấy lại vẻ mềm mại ban đầu.
Hỗ trợ giảm cân: Vỏ chanh bao gồm một thành phần được gọi là pectin, giúp giảm cân. Pectin thực sự có tác dụng giảm hấp thụ quá nhiều đường, do đó, giúp duy trì cân nặng của bạn.
Tốt cho tim mạch: Tiêu thụ của vỏ chanh giúp giảm mức cholesterol trong cơ thể, thúc đẩy sức khỏe tim mạch tốt hơn.
Các vitamin C và vitamin P cũng giúp đỡ trong thanh toán bù trừ các mạch m.áu, từ đó sẽ ngăn chặn hoặc giảm thiểu những rủi ro phát triển các bệnh như huyết áp cao, bệnh tim và bệnh tiểu đường.
Thải độc da: Vỏ chanh là một nguồn tự nhiên của vitamin C và axit citric, giúp làm sạch các mạch m.áu trong cơ thể và loại bỏ tất cả các tạp chất có mặt trong các tế bào da. Điều này thực sự thúc đẩy một làn da khỏe mạnh, giảm mụn trứng cá và giải độc cho da.
Vỏ chanh rất tốt. Ảnh: Internet.
Ngăn ngừa ung thư: Một nghiên cứu cho thấy rằng, tiêu thụ trà nóng với vỏ chanh đã được chứng minh là mang lại lợi ích trong việc ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư. Vỏ chanh bao gồm các thành phần được gọi là salvestrol Q40 và limonene, được biết đến có tác dụng chiến đấu chống lại các tế bào ung thư trong cơ thể.
Ngoài ra, chất flavonoid có trong vỏ chanh có hiệu quả kiềm chế sự phân chia của tế bào ung thư, nên nó được coi là một biện pháp ngăn chặn sự phát triển của các loại bệnh ung thư bao gồm ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư da.
Làm giảm nồng độ cholesterol: Tiêu thụ của vỏ chanh giúp giảm mức cholesterol trong cơ thể, thúc đẩy sức khỏe tim mạch tốt hơn. Kali trong vỏ chanh thực sự giúp trong việc duy trì huyết áp. Polyphenol flavonoid làm giảm cholesterol LDL (cholesterol xấu). Các vitamin C và vitamin P cũng giúp đỡ trong thanh toán bù trừ các mạch m.áu, từ đó sẽ ngăn chặn hoặc giảm thiểu những rủi ro phát triển các bệnh như huyết áp cao, bệnh tim và bệnh tim bệnh tiểu đường.
Một số bài thuốc quý từ vỏ chanh:
Chữa trị ung thư
Chanh để nguyên quả, ngâm muối loãng rồi cho đông đá khoảng chừng 5 đến 6 tiếng là chúng ta có thể sử dụng. Dùng dụng cụ bào nhỏ rồi hoà với nước uống hoặc thái lát tuỳ theo sở thích mỗi người. Bên cạnh đó, có thể sử dụng chanh đông lạnh ăn kèm với salat…
Trị lao phổi
Liều lượng mỗi ngày uống 50 miếng vỏ chanh tươi và 40 ngọn lá thuốc dòi nấu sôi 15 phút (không nấu lâu vì nấu lâu để tránh bay hết chất the). Nấu sôi 10-15 phút vẫn đậy vung tắt bếp để nguội uống. Nếu vỏ chanh khô từ 80-90 (miếng) vì khô mất chất không bằng tươi, uống 01 tháng đi chụp phổi là hết bệnh.
Trị sốt rét
Cũng không có một loại thuốc nào mà làm chặn đứng cơn sốt rét trong vòng 5 phút nhanh như vỏ chanh. Khi bị sốt rét, uống vỏ chanh trong vòng 5 phút là chặn đứng được cơn sốt rét. Người bị sốt rét, đắp 2 đến 3 cái mền vẫn thấy lạnh, thế mà uống 1 ca vỏ chanh đặc còn ấm vừa, chỉ một ca có quai trong vòng 5 phút là hết sốt.
Chữa đau đầu
Đau nhoi nhói trong đầu chỉ cần lấy 50 miếng vỏ chanh tươi nấu uống. Nấu đi nấu lại lần thứ hai, vỏ khô là phải từ 80-100 (miếng). Uống trong vòng hai ngày là hết. Thường các triệu chứng đau trên cơ thể là báo hiệu cơ thể bị viêm, đau đâu là viêm đó (viêm là m.áu ứ động, tắc nghẽn khiến bị sưng lên).
Ngoài ra vỏ chanh cũng chữa được cao huyết áp, viêm tuyến t.iền liệt, sạn thận, sạn mật, viêm mật, gai xương sống, viêm khớp đầu gối, cổ tay, loét bao tử, hôi nách, nhức răng, các loại viêm, ghẻ ngứa…
Đây mới là phần tốt nhất của quả chanh, nếu uống cùng mật ong nhất định không nên vứt bỏ
Cả quả, vỏ và hạt chanh đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Vì vậy khi uống nước chanh pha mật ong nên tận dụng cả vỏ.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh công dụng của nước chanh và mật ong đối với sức khỏe nói chung. Uống một cốc nước chanh mật ong ấm vào buổi sáng sẽ giúp tinh thần sảng khoái, làm sạch gan, thanh lọc cơ thể, tốt cho tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón…
Tuy nhiên thực tế phổ biến là hầu hết mọi người đều mắc sai lầm khi pha chế. Đa số họ vắt chanh lấy nước rồi vứt đi phần vỏ, nhưng chính phần vỏ lại có công dụng chữa bệnh cực tốt.
Theo các chuyên gia, vỏ chanh là một trong những phần bổ dưỡng nhất trong toàn bộ quả chanh. Thay vì bỏ vỏ chanh, hãy thái lát chanh hoặc hoặc bào cả vỏ khi pha chế. Chỉ nên dùng không quá nửa quả chanh, pha cùng 1-2 thìa cà phê mật ong trong một cốc nước ấm.
Ảnh minh họa
Ngoài ra, bạn có thể rửa sạch chanh, ngâm với nước muối khoảng 30 phút, để khô sau đó thái lát mỏng, xếp vào lọ. Cứ một lớp chanh pha một lớp mật ong, thêm chút muối. Mỗi sáng múc 3-4 thìa ra cốc, pha với nước ấm để uống.
Lưu ý, nên pha mật ong với nước ấm, bởi nước lạnh ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa trong dạ dày. Không nên uống quá nhiều một lúc mà nhấp từng ngụm nhỏ để thanh lọc cơ thể.
3 thời điểm uống nước chanh tốt nhất trong ngày
– Sau khi thức dậy: Sau khi thức dậy, dạ dày đang trống rỗng, bạn hãy uống một cốc nước lọc ấm, sau đó pha một 1 ly nước chanh mật ong để cải thiện chứng táo bón, làm sạch dạ dày và bổ sung nước cùng với Vitamin C cho một ngày làm việc.
– Sau bữa ăn: Bạn có thể uống 1 ly nước chanh mật ong sau bữa ăn (sáng, trưa, tối) khoảng 1,5 – 2 tiếng. Điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho việc tiêu hóa thức ăn của bạn.
– Buổi tối: Ngoài ra bạn có thể uống chanh mật ong vào buổi tối. Nhưng chỉ nên uống 1 ly vào trước 8 – 9h tối, không nên uống quá muộn sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn.
4 nhóm người không không nên lạm dụng nước chanh
Chanh mật ong
Người có bệnh dạ dày
Chanh là một trong những trái cây có nhiều tính acid nhất. Nếu người có các triệu chứng bệnh liên quan đến dạ dày như: bị trào ngược, ợ chua thì khi uống nhiều nước chanh bạn sẽ làm cho những triệu chứng này nặng hơn.
Người đang đói bụng
Uống nước chanh khi đói sẽ ảnh hưởng không tốt đến dạ dày như khiến dạ dày bạn bị ăn mòn bởi axit, gây ra viêm, loét, thậm chí xuất huyết bao tử. Vì thế, mọi người chỉ nên uống nước chanh sau khi đã ăn no khoảng 30 phút.
Người có tính hàn
Đối với người cảm thấy lạnh hay mệt mỏi không nên uống nước chanh vì càng bị lạnh thêm, mệt mỏi hơn, dễ bị cảm hàn hơn hoặc có thể cứng các khớp ngón tay, đau dây thần kinh. Bởi chanh có tính hàn.
Người đang bị tiêu chảy
Nếu tiêu chảy do vi khuẩn, uống nước chanh có thể có lợi vì đặc tính kháng khuẩn của nó. Tuy nhiên, trường hợp tiêu chảy là do phản ứng với chế độ ăn thì nên tránh uống thêm nước chanh.