Xung quanh nha co rât nhiêu chuôt, nhưng ngươi me nay chưa bao giơ đề phòng việc đứa con mới sinh của mình bị chuôt cắn.
Cach đây mây ngay, lang Kampung Darussalam, Bogor (Indonesia) bông xôn xao bơi môt sư kiên kinh hoang: Be gai 1 thang tuôi đa bi thương nghiêm trong trên măt sau khi bi môt chuôt căn trong khi cô be đang ngu.
Đươc biêt, sư viêc nay xay ra vao khoang 8 giơ 15 phut tôi ngay 20/11 vưa qua, đưa be co tên la Aqilah Putri Rahmat đang ngu say trên giương, con me be, chi Lisdawati (40 tuôi), đang đi tăm. Đôt nhiên, chi nghe con khoc thât thanh, nên đa vôi va quay lai kiêm tra con.
Va canh tương kinh hoang đâp vao măt ngươi me la co môt con chuôt không lô đang ơ trên giương va “găm nhăm” con gai cua chi. Măt be Aqilah luc đo đây mau. Măc du rât sơ hai nhưng do chông văng nha, chi co môi hai me con, nên chi Lisdawati đa nhanh chong lao vao cưu Aqilah.
Be Aqilah đa bi chuôt căn trong khi đang ngu trên giương. Cô be bi nhưng vêt thương sâu ơ tran, ma va mui.
Ngay khi xua đuôi đươc con chuôt đi, me be Aqilah vôi vang đưa con gai vao bênh viên huyện Cibinong câp cưu. Tai đây, cac bac si cho biêt đưa tre đa bi nhưng vêt thương sâu ơ tran, mui va ma. Tuy nhưng vêt thương nay không gây nguy hiêm đên tinh mang, nhưng be gai phai tiêm 4 mui uôn van, đông thơi cac bac si phai tiên hanh khâu vêt thương lai cho Aqilah. “Cac bac si noi răng vêt thương ơ mui rât sâu, sau nay co kha năng se đê lai seo va mui con tôi se không thê nao nguyên ven trơ lai”, chi Lisdawati noi.
Hiện tại, be Aqilah đang được dùng thuốc để ngăn ngừa n.hiễm t.rùng. Em be đa co thê bu me trơ lai. Nhưng vêt thương khac cua be đa se bề măt, chi con vêt thương ơ mui la vân chưa đươc rut chi.
Sau vu vêc lân nay, Chi Lisdawati tư hưa se không bao giơ đê con ơ môt minh, nhât la ơ trên giương.
Sau vu viêc chân đông nay, chi Lisdawati cho biêt đên bây giơ chi vân chưa “hoan hôn” trơ lai. Chi tuyên bô se không bao giơ đê be Aqilah ơ môt minh, nhât la ơ trên giương . “Con chuột ây to như một con mèo con. Va tôi bi no am anh tâm ly đên mưc không bao giơ dam rơi măt khoi con khi Aqilah chơi ơ trên giương”, chi chia se.
Ba me nay con cho biêt thêm ơ xung quanh nha chi co rât nhiêu chuôt, nhưng chưa bao giơ chi nghi đên viêc chuôt treo lên giương. Đây đươc coi như môt lơi canh tinh danh cho nhưng ngươi lam cha me. Không chi co răn, rêt mơi tân công em be, ma ngay ca chuôt khi đoi qua thi cung lam liêu. Vi vây, cac cha me hay kiêm tra xung quanh nha cua minh xem co chuôt hay không, nêu co hay tim cach xua đuôi hoăc diêt no băng thuôc hoăc keo diêt chuôt nhe.
Nguôn: W.O.B, Tribun
Theo Helino
Khi nào cần tiêm vắc xin phế cầu khuẩn cho trẻ?
BS.Nguyễn Thị Hà Trang, Bệnh viện Đa khoa Medlatec cho biết: Bên cạnh các loại vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà, bại liệt, uốn ván,…
Vắc xin phế cầu khuẩn cũng là sản phẩm khiến cha mẹ quan tâm. Bởi đây là mũi vắc xin bất kỳ trẻ nhỏ nào cũng cần được tiêm phòng đầy đủ, nhằm ngăn chặn hoặc phòng ngừa các bệnh do phế cầu khuẩn gây nên.
Vắc xin phòng bệnh phế cầu khuẩn Synflorix có nguồn gốc xuất xứ từ Bỉ, được kiểm duyệt chất lượng nghiêm ngặt. Hiện nay, tại Việt Nam, vắc xin phế cầu khuẩn đang được đưa vào sử dụng trong nhiều cơ sở y tế.
Vì sao cần tiêm vắc xin phế cầu khuẩn cho trẻ?
Một số bệnh gây ra bởi vi khuẩn phế cầu rất khó phát hiện điển hình như viêm màng não với triệu chứng ban đầu của bệnh ở trẻ nhỏ dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Ngoài ra, phế cầu khuẩn còn gây ra các căn bệnh nguy hiểm khác như: Viêm phổi, viêm tai giữa, n.hiễm t.rùng huyết,…
Phế cầu khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể trẻ nhỏ và gây ra bệnh bất cứ thời điểm nào. Nhất là những trẻ nhỏ có sức khỏe yếu, hệ miễn dịch yếu càng nhanh bị bệnh và tiến triển nặng hơn. Nếu trẻ không được tiêm phòng đầy đủ hoặc không điều trị kịp thời sẽ có nguy cơ t.ử v.ong. Do đó bắt buộc cần tiêm vắc xin phòng phế cầu khuẩn khi trẻ đủ t.uổi.
Khi nào cần tiêm Vắc xin phế cầu khuẩn cho trẻ?
Theo BS. Nguyễn Thị Hà Trang, Bệnh viện Đa khoa Medlatec, Vắc xin phế cầu khuẩn cho trẻ thường áp dụng ở trẻ đủ từ 6 tuần đến 5 t.uổi. Trẻ sẽ được tiêm ở vùng cơ delta cánh tay hoặc mặt trước bên của đùi tùy vào từng độ t.uổi. Dưới đây là những thời điểm cụ thể, cha mẹ cần đưa trẻ đi tiêm vắc xin phòng bệnh:
Đối với trẻ đủ 6 tuần đến 6 tháng t.uổi: Trẻ trong độ t.uổi này thường được khuyến cáo áp dụng 1 trong 2 liệu trình tiêm vắc xin: 3 liều cơ bản hoặc 2 liều cơ bản.
Liệu trình tiêm với 3 liều cơ bản: Liều tiêm đầu tiên được thực hiện khi trẻ đủ 2 tháng t.uổi. Liều thứ 2 cách liều đầu khoảng 1 tháng và liều thứ 3 cách liều thứ 2 khoảng 1 tháng. Trẻ sẽ được tiêm thêm liều nhắc lại sau 6 tháng tiếp theo.
Liệu trình tiêm với 2 liều cơ bản: Liều tiêm đầu sử dụng vắc xin Synflorix theo khuyến cáo của cơ sở tiêm chủng. Liều tiêm đầu tiên được áp dụng khi trẻ đủ 2 tháng t.uổi. Liều thứ 2 cách liều thứ nhất khoảng 2 tháng.
Liều nhắc lại ít nhất 6 tháng sau mũi tiêm cơ bản cuối cùng.
Lưu ý: Ngoài liều tiêm khi trẻ đủ 2 tháng, cha mẹ có thể thực hiện tiêm sớm hơn khi trẻ đủ 6 tháng. Mỗi liều tiêm chỉ nên sử dụng 0,5ml vắc xin.
Đối với trẻ sinh non ở trong khoảng tuần thứ 27 của thai kỳ
Trẻ sinh non cần áp dụng liệu trình tiêm vắc xin theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Thay vì áp dụng hai liệu trình kể trên, trẻ cần được tiêm đủ 4 liều, mỗi liều tiêm 0,5ml.
Ba liều tiêm đầu tiên được áp dụng ngay từ khi trẻ đủ 2 tháng t.uổi. Các liều thứ 2 và thứ 3 cách liều đầu tiên 1 tháng. Liều tiêm nhắc lại lần thứ 4 được áp dụng sau 6 tháng tiếp theo.
Đối với trẻ nhỏ từ 7 – 11 tháng nhưng chưa từng tiêm vắc xin phòng phế cầu khuẩn: Thường áp dụng liệu trình tiêm với 2 liều cơ bản. Liều đầu tiên tiêm khi trẻ trong độ t.uổi 7 – 11 tháng, liều thứ 2 cách liều đầu 1 tháng. Liều thứ 3 sẽ tiêm khi trẻ lớn hơn 1 t.uổi hoặc cách các liều thứ 2 khoảng 2 tháng.
Đối với trẻ đủ 12 đến 23 tháng t.uổi: Độ t.uổi này cần tiêm 2 liều và mỗi liều 0,5ml cách nhau tối thiểu 2 tháng.
Trẻ đủ 24 tháng đến 5 t.uổi: Đây là độ t.uổi cần tiêm đủ 2 liều vắc xin phòng phế cầu khuẩn. Mỗi liều tiêm 0,5ml và cách nhau tối thiểu 2 tháng.
Một vài điều cần lưu ý khi tiêm vắc xin phế cầu khuẩn
Vắc xin phế cầu khuẩn cần được tiêm đúng độ t.uổi với liều tiêm theo quy định của bộ y tế. Mặc dù vắc xin có tác dụng ngăn ngừa phế cầu khuẩn hiệu quả cho trẻ tuy nhiên cũng có trường hợp cần cân nhắc khi tiêm. Bao gồm: Trẻ sinh non dưới 28 tuần, trẻ bị nhiễm bệnh (HIV, suy lách,…), suy giảm miễn dịch, giảm bạch cầu và rối loạn đông m.áu; Trẻ có dấu hiệu sốt nhẹ sau khi tiêm vắc xin
Với những trẻ mắc một trong những trường hợp kể trên, cha mẹ cần chia sẻ với bác sĩ trước khi tiêm. Nhằm lựa chọn giải pháp an toàn, đảm bảo sức khỏe của con trẻ tốt nhất.
Sau khi tiêm vắc xin phòng ngừa bệnh phế cầu khuẩn, một vài trẻ sẽ kèm theo phản ứng phụ. Có trẻ bị đau nhức ở vùng tiêm, sốt nhẹ, biếng ăn, khóc kèm theo tác dụng phụ hiếm gặp (nôn, tiêu chảy, phát ban, dị ứng,…).
Để giảm cảm giác đau nhức và hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm vắc xin, cha mẹ cần thực hiện theo chỉ dẫn của bác sĩ. Cần cho trẻ ở nơi tiêm phòng khoảng 1 tiếng sau tiêm để theo dõi trước khi cho về nhà. Trong trường hợp trẻ xuất hiện các dấu hiệu ngoài mong muốn, cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện càng sớm càng tốt.
Châu Anh
Theo GDTĐ