Bệnh viện Đà Nẵng báo động tình trạng các ca bệnh Whitmore liên tục tăng

Ngày 24.11, Bệnh viện (BV) Đà Nẵng cho biết trong gần 2 tháng trở lại đây, BV tiếp nhận số ca bệnh Whitmore, do ‘vi khuân ăn t.hịt n.gười’, tăng liên tục và cần báo động.

Một bênh nhân mắc bệnh Whitmore đang được điều trị tại Khoa Y học nhiệt đới (BV Đà Nẵng) – ANH: AN QUÂN

Thông tin từ BV Đà Nẵng cho biết một bệnh nhân (BN) mắc bệnh Whitmore là ông D.V.T (46 t.uổi, quê Đại Lộc, Quảng Nam) nhập viện vài ngày trước trong tình trạng sốt, ớn lạnh kèm vết sưng bầm và nhức.

BN T. làm nghề phụ hồ, vốn có nguy cơ cao trầy xước với nhiều vết bầm do tính chất công việc. Nhà ở vùng ngập lũ nên trong vòng 1 tháng trở lại đây, BN có ngâm trong nước lũ và bùn non, kèm theo thời gian dài dọn dẹp nhà cửa sau lũ khiến cơ thể nổi vết sưng và nhức ở đùi.

Vết hoại tử trên da ở một BN Whitmore đang được điều trị tại Khoa Y học nhiệt đới (BV Đà Nẵng) – ẢNH: AN QUÂN

Đến khi sốt cao kèm ớn lạnh, BN T. được đưa vào cấp cứu ở BV đa khoa Bắc Quảng Nam, sau đó chuyển viện điều trị bệnh Whitmore tại Khoa Y học nhiệt đới (BV Đà Nẵng) .

Một bệnh nhân Whitmore khác cũng được điều trị tại Khoa Y học nhiệt đới (BV Đà Nẵng) là BN L.H.S (43 t.uổi, ngụ xã Đại Thắng, H.Đại Lộc, Quảng Nam). BN S. cũng được chuyển viện từ BV Đa khoa Bắc Quảng Nam với triệu chứng tiêu chảy, sốt và có vết thương mưng mủ.

BN S. cho biết mình làm nghề nông, vốn quen với việc trên đồng ruộng. Trước khi mắc bệnh và nhập viện điều trị, BN có bị sưng ở ngón chân. Nhưng đến sau khi dọn dẹp trong lũ thì ngón chân bắt đầu có mủ, đau đớn và không đi lại được. Sau đó, BN S. bắt đầu xuất hiện các triệu chứng sốt và tiêu chảy…

Bác sĩ Phạm Ngọc Hàm, Trưởng khoa Y học nhiệt đới (BV Đà Nẵng), cho biết từ đầu năm đến hết tháng 9.2020, BV tiếp nhận 4 ca bệnh Whitmore. Nhưng riêng trong gần 2 tháng (tháng 10 và 11.2020), BV tiếp nhận và điều trị liên tục cho 28 ca dương tính với Whitmore sau khi thực hiện cấy dịch cơ thể (m.áu, mủ ổ áp xe, nước tiểu…).

Theo bác sĩ Hàm, đa số các ca bệnh Whitmore đến từ vùng bão lũ Quảng Nam, Nghệ An, Quảng Ngãi và Đà Nẵng.

Nguy cơ t.ử v.ong đối với những người có bệnh nền, bệnh mạn tính

Bác sĩ Hàm cho biết, bệnh Whitmore (Melioidosis) do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei sống trong môi trường tự nhiên gây ra. Bệnh gây áp xe, hoại tử nhiều cơ quan trong đó có da.

Bệnh rất ít gặp, không bùng phát thành dịch, tuy nhiên bệnh cảnh thường tiến triển rất nghiêm trọng và có tỉ lệ t.ử v.ong cao, đặc biệt với những người đang mắc bệnh mạn tính (tiểu đường, bệnh phổi mạn tính, bệnh thận mạn tính và ung thư).

Áp xe và hoại tử trên da ở một BN Whitmore đang được điều trị tại BV Đà Nẵng – ẢNH: AN QUÂN

Theo đó, người và động vật có thể nhiễm bệnh khi tiếp xúc trực tiếp với đất và nước bị nhiễm vi khuẩn, do hít phải các hạt nước hoặc bụi li ti có nhiễm vi khuẩn, uống phải nguồn nước có vi khuẩn. Ngoài ra còn có nguy cơ gây bệnh qua tiếp xúc trực tiếp với vết xây xước nhỏ ngoài da.

Bệnh cảnh lâm sàng của bệnh Whitmore đa dạng phức tạp như sốt với các kiểu như sốt cơn hoặc sốt kèm theo lạnh run, sốt kéo dài, suy hô hấp, loét da, viêm đường tiết niệu, viêm phổi, áp xe phổi, áp xe ở gan, lách, n.hiễm t.rùng huyết, suy đa phủ tạng, thường chẩn đoán nhầm với bệnh khác như: bệnh viêm phổi, lao phổi, áp xe cơ, bệnh n.hiễm t.rùng huyết do các vi khuẩn khác như tụ cầu, liên cầu…

Bệnh Whitmore thường xuất hiện và gia tăng vào mùa mưa, giao mùa, đặc biệt, mùa mưa lũ là điều kiện thuận lợi cho bệnh Whitmore phát triển. Thời gian ủ bệnh thường 1-21 ngày, trung bình là 9 ngày. Mức độ nghiêm trọng của bệnh dựa vào tình trạng n.hiễm t.rùng. Người bệnh tiểu đường, bệnh phổi mạn tính, bệnh thận mạn tính và ung thư có nguy cơ t.ử v.ong cao hơn khi nhiễm vi khuẩn này.

Cần chủ động phòng tránh bệnh Whitmore

Hiện chưa có vắc-xin phòng bệnh Whitmore, do đó, để phòng bệnh Whitmore, người dân cần chủ động hạn chế tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, bao gồm đất, nước, bùn lầy, đặc biệt là những nơi có ô nhiễm nặng.

Người dân ở vùng nông thôn, đặc biệt là vùng lũ cần được trang bị đầy đủ giày, dép và găng tay đối với những người thường xuyên phải làm việc ngoài trời, tránh tiếp xúc trực tiếp với đất và nước nhiễm bẩn, bùn non…

Theo lời khuyên từ các bác sĩ thì khi có vết thương hở trên da, vết loét hoặc bỏng, bệnh nhân cần tránh tiếp xúc với đất hoặc nước có nguy cơ bị ô nhiễm và chứa vi khuẩn. Nếu bắt buộc phải tiếp xúc thì phải sử dụng băng chống thấm, găng tay cao su, ủng cao su… và cần đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, rửa sạch sẽ trước và ngay sau khi tiếp xúc. Những người mắc các bệnh mạn tính như đái tháo đường, suy giảm miễn dịch… cần được điều trị ổn định, bảo vệ các tổn thương để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn.

“Nếu nghi ngờ mắc phải có các triệu chứng của bệnh Whitmore, cần đến cơ sở y tế để được thăm khám, phát hiện vi khuẩn gây bệnh và điều trị kịp thời. Mặc dù bệnh không lây lan trực tiếp từ người sang người, nhưng công tác phòng tránh bệnh Whitmore vẫn cần được thực hiện để hạn chế khả năng mắc bệnh, nhất là với những đối tượng có nguy cơ cao”, bác sĩ Hàm khuyến cáo.

Bốn người ở Quảng Trị c.hết vì bệnh “vi khuẩn ăn t.hịt n.gười”

Quang Tri đa co 4 nguoi chet vi lien quan đen benh Whitmore hay con goi la benh “vi khuan an thit nguoi”. Hien, tinh nay co 30 benh nhan mac benh.

Hom nay (24/11), Benh vien Đa khoa tinh Quang Tri cho biet, tu ngay 2/2 đen 23/11, benh vien đa ghi nhan 30 ca benh Whitmore do vi khuan Burkholderia pseudomallei, hay con goi la “vi khuan an thit nguoi” gay nen.

Đac biet, tu ngay 14/10, sau đot lu đau tien xay ra tai cac đia phuong o trong tinh đen nay, co 24 nguoi bi nhiem benh Whitmore. Hien đa co 4 ca tu vong.

Nguoi tu vong đau tien co lien quan đen benh Whitmore la ong N.V.B. (sinh năm 1969, tru tai quan Hai An, Hai Phong). Ong B la mot trong so 11 thuyen vien bi mac ket tren con tau Vietship 01 bi chim o bien Quang Tri trong khoảng 8-11/10.

Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu sống trong bùn đất và nước, lây truyền qua vùng da tổn thương

Ong B. đuoc xet nghiem mau, chan đoan mac benh Whitmore vao ngay 14/10. Ba truong hop con lai la H.V.V. (sinh năm 1945, tru tai xa Lia, huyen Huong Hóa), N.T.L. (sinh năm 1958, tru tai xa Cam Hieu, huyen Cam Lo) va H.C.D. (sinh năm 1973, tru tai xa Hai Lam, Hai Lang). Ba nguoi nay cung o Quang Tri.

Bac si Le Van Lam, Truong Khoa Hoi suc tich cuc chong đoc Benh vien Đa khoa tinh Quang Tri cho biet, moi nam benh vien ghi nhan tren 10 ca mac benh Whitmore, khoang 1/10 so benh nhan bi tu vong. Nam nay, sau nhieu đot lu lien tiep, so ca benh Whitmore tang đot bien do nuoc lu phat tan vi khuan gay benh đi nhieu noi.

Theo bac si Lam, vi khuan Burkholderia pseudomallei gay benh Whitmore song o đat mat va nuoc. Vi khuan “an thit nguoi” co the xam nhap đen hau het cac co quan trong co the con nguoi qua vết trầy xước.

Bac si Lam cho hay, đa số trường hợp t.ử v.ong do phat hien qua muon, co benh nen nang. Đe chữa khoi benh Whitmore, bac si Lam cho biet phai đieu tri dai ngay, co the keo dai đen 6 thang voi lieu trinh chat che.

Đieu đang ngai hon, bieu hien benh Whitmore rat de lam tuong voi cac benh thong thuong nhu viem phoi… Nguoi benh thay bi ho, mua thuoc khang sinh tri ho uong co the khoi mot thoi gian roi tai phat, neu chu quan, đe tinh trang keo dai rat nguy hiem.

Bieu hien lam sang cua benh đa dang bao gom sot, voi cac kieu nhu sot con hoac sot kem theo lanh run, sot keo dai, suy ho hap, loet da, viem đuong tiet nieu, viem phoi, ap xe o gan, lach, nhiem trung huyet, suy đa phu tang.

Ngay 23/11, Giam đoc So Y te tinh Quang Tri Đo Van Hung đa yeu cau, Trung tam Kiem soat benh tat tinh tang cuong đieu tra ca benh, đanh gia yeu to dich te va phan tich nguy co, xay dung ke hoach, trien khai phong, chong benh tai cong đong, đac biet la noi co nguy co cao, o nhiem moi truong sau bao, lu. Benh vien lay mau xet nghiem cac truong hop nghi ngo, co nguy co cao đe som phat hien, đieu tri tich cuc, han che muc thap nhat truong hop tu vong do benh Whitmore.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *