Mỡ m.áu cao ( cholesterol m.áu cao) gây ra rất nhiều tác động xấu đến sức khỏe. Tăng cholesterol m.áu gây ra xơ vữa mạch, nhồi m.áu cơ tim, tai biến mạch m.áu não… có thể dẫn đến t.ử v.ong.
Cholesterol là một hợp chất không thể thay thế, đóng vai trò trung tâm xây dựng màng tế bào, hormone s.inh d.ục và thúc đẩy quá trình tiêu hóa nhưng nó cũng là một nguyên nhân gây thiếu m.áu cơ tim ( bệnh mạch vành).
Cholesterol trong m.áu được cung cấp bằng hai nguồn: từ thức ăn và được tổng hợp từ tế bào gan. Các thức ăn có chứa nhiều cholesterol như mỡ động vật, trứng, bơ, phomat, gan.
Mỡ m.áu cao (cholesterol m.áu cao) gây ra rất nhiều tác động xấu đến sức khỏe.
Vai trò của cholesterol đối với cơ thể
Cholesterol đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của cơ thể. Cholesterol được sử dụng để sản sinh hormone steroid cần thiết cho sự phát triển và hoạt động bình thường, trong đó có các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống t.ình d.ục. Ở nam giới, cholesterol hỗ trợ tạo ra testosterone. Ở nữ giới, cholesterol góp phần hình thành estrogen và pregesterone.
Các hormone steroid khác được sản sinh từ cholesterol bao gồm cortisol, loại hormone tham gia điều tiết hàm lượng đường huyết và bảo vệ cơ thể chống loại n.hiễm t.rùng và aldosteron, vốn rất quan trọng để giữ muối và nước trong cơ thể.
Cholesterol cũng được sử dụng để tạo mật, một chất lỏng màu xanh lục được sản sinh bởi gan và trữ trong túi mật. Cơ thể cần mật để tiêu hóa thức ăn chứa chất béo. Mật hoạt động như một chất nhũ hóa, nó phân giải các hạt mỡ lớn thành những mảnh nhỏ hơn để chúng có thể hòa trộn tốt hơn với các men tiêu hóa tiêu hóa chất béo.
Khi chất béo được tiêu hóa, mật giúp cơ thể hấp thu nó. Sự có mặt của mật trong đường ruột là cần thiết trước khi cholesterol có thể được hấp thu từ thức ăn. Cơ thể cũng cần mật để hấp thu các vitamin A, D, E và K và các vitamin tan trong dầu, được lấy từ thức ăn hoặc các chế phẩm bổ sung.
Cholesterol là một thành phần cấu trúc của các tế bào và cùng với các lipid phân cực tạo ra cấu trúc của tất cả các tế bào trong cơ thể. Khi lượng cholesterol tăng hoặc giảm, các tế bào sẽ bị ảnh hưởng. Sự thay đổi này có thể ảnh hưởng tới khả năng chuyển hóa của cơ thể và tạo ra năng lượng, cuối cùng có thể ảnh hưởng tới các mặt hoạt động khác của cơ thể như hấp thu và tiêu hóa thức ăn.
Cholesterol có vai trò thiết yếu để hệ miễn dịch hoạt động đúng chức năng. Các tế bào miễn dịch dựa vào cholesterol để chống n.hiễm t.rùng và tự phục hồi. Cholesterol là yếu tố chữa lành chủ chốt trong cơ thể. Khi cơ thể cần chữa lành, nó sản sinh ra cholesterol và gửi đến nơi tổn thương. Khi chúng ta bị n.hiễm t.rùng cholesterol xấu tăng lên để đối phó với các cuộc tấn công của vi khuẩn hoặc virus.
Khi mỡ m.áu cao sẽ dẫn đến xơ vữa động mạch, làm m.áu lưu thông không tốt, tăng nguy cơ về nhồi m.áu cơ tim và đột quỵ.
Cách kiểm soát mỡ m.áu không cần dùng thuốc
Khi mỡ m.áu cao sẽ dẫn đến xơ vữa động mạch, làm m.áu lưu thông không tốt, tăng nguy cơ về nhồi m.áu cơ tim và đột quỵ. Mỡ m.áu cao cũng là “thủ phạm” gây ra giảm hứng thú t.ình d.ục.
Để ngăn ngừa những tác hại của hiện tượng mỡ m.áu cao gây ra hãy thực hiện:
Kiểm tra mỡ m.áu thường xuyên để xác định được nguyên nhân gây ảnh hưởng, kịp thời điều trị.
Cần thay đổi chế độ ăn uống, tránh ăn những chất có nhiều cholesterol.
Tránh thừa cân béo phì.
Người bệnh cần chú ý kiểm soát mỡ m.áu ở ngưỡng an toàn, ngăn chặn việc hình thành các mảng xơ vữa và tổn thương mạch m.áu.
Nên điều trị bằng cách không dùng thuốc mà thực hiện chế độ ăn thích hợp. Phần năng lượng do chất béo cung cấp hàng ngày chỉ được chiếm dưới 30% (khoảng 700Kcalo) so với tổng năng lượng cần dùng hàng ngày (khoảng 2.200 Kcalo). Giảm các chất béo bão hòa (thịt mỡ, bơ, pho-mát…).
Nên ăn các loại chất béo chưa bão hòa (dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu vừng…) vì chúng làm giảm cholesterol toàn phần và giảm cholesterol có hại.
Không ăn nhiều các thức ăn có cholesterol cao (thịt, sữa, gan, bơ, lòng súc vật…). Thịt có màu đỏ (bò, trâu, lợn…) có nhiều cholesterol và acid béo bão hòa, sự hiện diện cả 2 chất này là không lợi cho bệnh tim mạch. Mỗi tuần chỉ nên ăn ba quả trứng.
Nên ăn nhiều rau quả như các loại táo, bưởi, cam, quýt, bắp cải, cải củ, cải bẹ, cải xanh, cà rốt, cà chua, cà tím, đu đủ, tỏi, hành ta, hành tây, gừng ớt. Mỗi ngày nên ăn 200 gam rau lá, 100 gam củ, quả non, 200 gam quả chín.
Ăn cá nhiều hơn ăn thịt, nên chọn loại cá béo, loại chất béo omega-3 có trong mỡ cá béo sẽ làm giảm lipit m.áu, giảm cholesterol m.áu.
Trẻ béo phì đối mặt với khủng hoảng tâm lý
Béo phì ở t.rẻ e.m là một trong những thách thức sức khỏe cộng đồng. Tại Việt Nam, tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ 5 – 19 t.uổi tăng từ 8,5% năm 2010 lên 19% năm 2020 với những ảnh hưởng đến bệnh lý và tâm lý của trẻ.
Thăm khám cho trẻ béo phì. Ảnh: BV Hữu nghị Việt Đức.
Đáng quan tâm khi ngoài những hệ quả gây ảnh hưởng nghiêm trọng, lâu dài mà béo phì có thể gây ra cho sức khỏe, trẻ béo phì cũng có nguy cơ gặp phải các vấn đề về mặt tâm lý.
BS Hoàng Thị Hằng – Khoa khám Tư vấn dinh dưỡng t.rẻ e.m (Viện Dinh dưỡng quốc gia) cho biết, trẻ bị béo phì có thể bị ảnh hưởng tâm lý, cảm xúc như buồn chán, tự ti… do sự kỳ thị, trêu chọc hay bắt nạt về ngoại hình của các bạn, thậm chí của cả người thân trong gia đình, không hài lòng về cơ thể dần dần trẻ ít chơi với các bạn và sống khép kín hơn.
Trẻ béo phì gặp phải một số vấn đề tâm lý xã hội ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống, cảm giác hạnh phúc giảm, hoạt động xã hội kém và thành công trong học tập thấp. Các vấn đề tâm lý xã hội và cảm xúc của trẻ béo phì đồng thời là nguyên nhân hoặc yếu tố duy trì của bệnh béo phì và do đó ảnh hưởng đáng kể đến kết quả điều trị.
Theo BS Hằng, t.rẻ e.m thừa cân hoặc béo phì có nhiều khả năng phải chịu gánh nặng về rối loạn tâm thần và tâm lý ở thời thơ ấu, thanh thiếu niên và nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ kéo dài đến t.uổi trưởng thành làm cho trẻ trở nên khó hòa nhập cộng đồng, với các vấn đề tâm lý và tâm thần như trầm cảm, lo âu, rối loạn ăn uống, căng thẳng, lo lắng về hình dáng cơ thể, lòng tự trọng thấp, thậm chí có ý định t.ự v.ẫn.
BS Hằng khuyến cáo, việc dự phòng béo phì ở t.rẻ e.m cần được thực hiện ngay từ thời kỳ mang thai. Trẻ có cân nặng sơ sinh trên 3.500 gram hoặc dưới 2.500 gram có nguy cơ thừa cân, béo phì cao hơn so với những trẻ có cân nặng sơ sinh bình thường.
Thực hiện tốt nuôi con bằng sữa mẹ cũng giúp giảm nguy cơ thừa cân, béo phì ở trẻ nhỏ và bệnh mạn tính không lây khi trưởng thành. Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý, cân đối các thành phần dinh dưỡng.
Cần tập cho trẻ có thói quen ăn uống lành mạnh từ nhỏ. Không nên cho trẻ ăn nhiều các thức ăn giàu đường ngọt và chất béo như bánh kẹo ngọt, nước ngọt, thức ăn chiên rán nhiều dầu mỡ, xúc xích, thức ăn nhanh… Tạo thói quen hoạt động thể lực và tập thể dục cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ với các bộ môn thể thao phù hợp theo lứa t.uổi. Hạn chế các hoạt động tĩnh như xem ti vi, chơi điện tử…
Khuyến khích trẻ tham gia các công việc nhà hàng ngày như dọn nhà, nấu ăn. Theo dõi cân nặng và chiều cao thường xuyên cho trẻ để phát hiện thừa cân béo phì sớm và có hướng can thiệp phù hợp giáo dục cho trẻ hiểu về dinh dưỡng, cách lựa chọn các món ăn tốt cho sức khỏe có vai trò quan trọng trong dự phòng thừa cân béo phì ở t.rẻ e.m.
Đặc biệt, để giúp trẻ béo phì có thể vượt qua các vấn đề tâm lý, gia đình, bạn bè cần hỗ trợ, động viên, đồng hành để trẻ có thói quen, lối sống lành mạnh trong kiểm soát chế độ ăn, tạo thói quen tập thể dục hàng ngày, khuyến khích trẻ tham gia các môn thể thao và hoạt động ngoài trời. Bên cạnh đó trẻ cần có chế độ sinh hoạt điều độ, tránh thức khuya vì sẽ làm cho trẻ có nhu cầu ăn đêm nhiều hơn, là nguyên nhân dẫn đến tăng cân nhiều hơn và ngủ ít cũng khiến trẻ mệt mỏi và dễ căng thẳng hơn.