Với việc Tổ chức y tế thế giới (WHO) công nhận hội chứng đau mạn tính ( chronic pain) là một căn bệnh độc lập, chuyên gia tại Trung tâm phục hồi chức năng liên ngành Nga kêu gọi phải có cách tiếp cận liên ngành để đối phó với bệnh phức tạp này.
Đau mạn tính nếu không được chữa trị kịp thời có thể khiến cuộc sống của người bệnh xáo trộn – Ảnh: Photoxpress
Theo Rossiyskaja Gazeta, văn bản phân loại bệnh quốc tế mới của Tổ chức y tế thế giới (WHO) sau lần xem xét lại lần thứ 11 sẽ có hiệu lực vào ngày 1.1.2022 với việc các chuyên gia y tế đã nghiên cứu 10 năm và tiếp nhận trên 10.000 thay đổi so với lần xem xét thứ 10. Đặc biệt, đau mạn tính (chronic pain) được công nhận là một bệnh riêng.
Theo các nghiên cứu dịch tễ học nước ngoài, khoảng 20% cư dân của các nước phát triển gặp phải hội chứng đau mạn tính, còn ở những người trên 60 t.uổi, tỷ lệ đó đạt tới 40%. Nguyên nhân chính của đau mạn tính là các bệnh về hệ thống cơ xương: viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp, tổn thương các khớp của cột sống và đĩa đệm.
Theo cơ quan thống kê Rosstat Nga, có 19,2 triệu người Nga mắc các bệnh cơ xương khớp khác nhau đã được đăng ký, nhưng Hiệp hội các chuyên gia về các bệnh đau khẳng định 30 – 35 triệu người Nga mắc hội chứng đau mạn tính. Thường thì đây là những cơn đau lưng, đau đầu và những cơn đau do hậu quả chấn thương… Và để chữa đau, y học lại không loại bỏ được nguyên nhân đầu tiên gây bệnh. Trên thực tế, từ trước đến nay, một bệnh nhân bị đau mạn tính thường được coi là một bệnh thần kinh, một bệnh tưởng (hypochondriac) khi người bệnh chỉ đơn giản là phóng đại vấn đề của mình.
Bác sĩ A. Loboda – chuyên khoa tại Trung tâm Phục hồi chức năng liên ngành Nga giải thích rằng có 3 loại đau. Loại thứ nhất khi hệ thần kinh cảm giác phản ứng đối với một số kích thích có hại, có khả năng gây hại hoặc phản ứng của các đầu dây thần kinh đối với tổn thương là vết bầm tím, vết thương, bỏng.
Loại thứ hai là đau thần kinh (neuropathic pain) khi cơn đau dữ dội xuất phát từ vị trí chấn thương dọc theo dây thần kinh. Ví dụ, nếu chấn thương ở vùng vai thì cơn đau có thể lan đến đầu ngón tay.
Loại thứ ba là đau do rối loạn chức năng, hoặc đau mạn tính kinh điển, khi vết thương đã lành. Nếu hai loại đau đầu tiên có chức năng cảnh báo hoặc bảo vệ thì loại đau thứ ba không có chức năng đó, vì thế loại đau này được gọi là rối loạn chức năng. Loại đau này khác nhau ở chỗ không có lý do nào rõ rệt, nhưng não không nhận thức chính xác những gì đang xảy ra, xuất hiện một sự bất hòa giữa cơ thể và cấu trúc nhận thức.
Thông thường, cơn đau trở thành mạn tính ở những người bị lo lắng và trầm cảm. Trong nhóm người có nguy cơ mắc bệnh đau mạn tính là những người dùng các chất gây nghiện.
Vị chuyên gia Nga giải thích rằng cảm giác đau làm thay đổi nhận thức của bản thân về thế giới xung quanh. Người bệnh bị xã hội xa lánh, anh ta di chuyển ít hơn, lo lắng, không ngủ đủ giấc, không hồi phục và không thể làm việc bình thường. Người bệnh có những suy nghĩ tiêu cực chỉ làm tăng thêm nỗi đau.
Chính vì vậy, một bác sĩ sẽ không giải quyết được hội chứng đau mạn tính, vì nó phức tạp. Một cách tiếp cận liên ngành là cần thiết để đối phó với bệnh. Trên thế giới, người ta chú ý nhiều đến việc điều trị bệnh đau mạn tính ví dụ, ở Mỹ có tới 15.000 trung tâm điều trị đau.
Vũ Trung Hương
Theo motthegioi
Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng Bài thuốc dân gian, Đông y và Tây y
Bệnh viêm khớp dạng thấp là một dạng bệnh lý viêm khớp mạn tính, có tính tự miễn với dâu hiêu xuât hiên trên ngươi bênh như: đau nhức, sưng, nóng đỏ, đôi khi còn bị cứng khớp, khó cử động.
Bệnh phát sinh bởi sự tổn thương khớp ở một số bộ phận như màng hoạt dịch, đĩa đệm, sụn khớp, xương dưới sụn, đầu xương, gân, cơ,… do nhưng nguyên nhân khac nhau gây nên
Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng Bài thuốc dân gian, Đông y và Tây y
Viêm khớp dạng thấp có thể xảy ra tại 1 khớp hoặc trên nhiều khớp khác nhau theo từng thời gian nhất định, đôi tương hay bi măc chưng bênh nay thương la nư giơi. Bệnh dễ phát sinh nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách.
Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng Tây y
Chữa trị bằng Tây y cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc: cắt giảm triệu chứng, ngăn ngừa viêm nhiễm và theo dõi thường xuyên. Các cách điều trị thông thường:
Thuốc Tây
Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs): Celecoxib, Meloxicam, Etoricoxib… giúp chống viêm, giảm sưng hiệu quả.
Thuốc giảm đau: Paracetamol, Paracetamol kết hợp codein….có tác dụng giảm đau tức thì.
Thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm (DMARD): Methotrexate, Leflunomide, Hydroxychloroquine… làm giảm tiến triển của bệnh và ngăn ngừa tổn thương khớp.
Phẫu thuật
Phẫu thuật thay thế khớp: bác sĩ sẽ loại bỏ khớp bị hư hỏng và thay thế bằng khớp nhân tạo.
Phẫu thuật sửa gân: thực hiện bằng cách sửa chữa và hàn gắn các gân bị lỏng hoặc đứt do viêm khớp.
Phẫu thuật chỉnh trục: thực hiện khi phẫu thuật thay thế khớp không tiến hành được.
Phương pháp khác
Chiếu đèn hồng ngoại: có tác dụng làm giãn mạch, tăng cường lưu thông m.áu, giãn cơ và giảm đau do viêm khớp gây ra.
Điện cao tần, siêu âm: giúp lưu thông m.áu, giảm xơ hoá và giãn dây chằng.
Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng Đông y
Đông Y có nhiều phương pháp đẩy lùi viêm khớp dạng thấp an toàn và tiết kiệm, người bệnh có thể áp dụng:
Bài thuốc nam
Cây đau xương: Người bệnh lấy thân dây đau xương thái nhỏ, đem sao vàng, cho vào bình. Đổ ngập rượu, ngâm tối thiểu 2 tháng rồi dùng để xoa bóp tại vị trí khớp gối đau nhức sẽ thấy cải thiện đáng kể.
Mật ong và bột quế: Cho 1 thìa mật ong và nửa thìa bột quế cho vào cốc nước nóng. Khuấy đều và uống 2 lần mỗi ngày để làm giảm tình trạng viêm, sưng khớp.
Cỏ trinh nữ: Chuẩn bị các nguyên liệu rễ cúc tần, rễ trinh nữ, rễ bưởi bung mỗi thứ 20g; 10g rễ đinh lăng. Tất cả thái nhỏ, làm sạch rồi đem sắc lấy nước, uống 2 lần trong ngày có tác dụng giảm đau, tiêu viêm.
Phương pháp khác
Xoa bóp, bấm huyệt: Đây là 2 kĩ thuật phổ biến của Đông Y nhằm hỗ trợ giảm đau và chống co cơ. Trong đó, bấm huyệt được coi là trọng yếu bởi nó có thể giúp giảm tắc nghẽn của huyệt vị, đả thông kinh mạch giúp người bệnh vận động linh hoạt.
Giác hơi: Là cách điều trị tác động lên cơ thể bằng nhiệt và khí giúp người bệnh được hoạt huyệt, giảm trạng thái co cứng, giãn gân.
Tắm suối khoáng: bệnh nhân ngâm mình trong nước khoáng nóng có tác dụng phục hồi chức năng xương khớp, thư giãn tình thần đồng thời chống căng cơ.
Bài thuốc dân gian chữa viêm khớp dạng thấp hiệu quả
Bài thuốc từ quả cà tím
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cà tím cỡ vừa: 1 quả
Nước lọc: 1 lít
Cách thực hiện
Để áp dụng bài thuốc dân gian chữa viêm khớp dạng thấp với cà tím, bạn thực hiện như sau:
Trước tiên cần phải lây cà tím căt bo num sau đo đi rửa sạch rôi thái thành những khúc mỏng
Cho nước lọc vào nồi đun sôi, sau đó tắt bếp.
Bây giờ, bạn cho toàn bộ cà tím vào trong nồi nước vừa mới đun sôi, dùng nắp đậy kín lại.
Tiến hành ngâm cà tím ở trong nồi nước sôi cho tới khi nào thấy nước nguội hoàn toàn.
Cuôi cung dùng rây lọc bo phân xac va giư lấy phân nươc ca tím.
Cách chữa đau khớp
Cho nước cà tím thu được vào chai thủy tinh rồi bảo quản trong tủ lạnh. Phần nước cà tím này chia ra làm 4 phần, uống vào các bữa sáng, trưa, tối trước khi ăn cơm. Phần nước cà tím còn lại bạn trộn với 50ml dầu ô liu nguyên chất và khuấy đều lên. Sau đó, bảo quản trong tủ lạnh và dùng vào buổi tối trước khi đi ngủ. Chỉ cần thoa một lớp mỏng lên chỗ đau khớp và dùng băng gạc quấn lại để giữ ấm là được.
Ngải cứu và rượu trắng
Nguyên liêu cân chuân bi:
100g la ngai cưu
2 chen rươu trăng
Cach thưc hiên:
Lấy lá ngải cứu trắng rửa sạch, đê rao nươc.
Cho ngai cưu cung vơi rươu trăng vao chao va xao nong lên.
Sau đo đăp hôn hơp lên vung bi sưng rôi buôc lai băng vai cho đên khi hêt hơi âm thi thao ra.
Ngoai ra, bạn con co thê sư dung ngai cưu ngâm rươu lam thuôc xoa bop. Cach thưc hiên như sau: Dung thân va la ngai cưu sao vang lên rôi ha thô cho nguôi bơt. Cho ngải cưu vao ngâm rươu trăng 1-2 tuân. Rươu ngai cưu dung đê xoa bop vao vung đau nhưc khơp hoăc lam tan nhanh cơn đau nhưc chân tay nhât la khi trơi trơ lanh.
Ngâm chân bằng nước muối ấm pha gừng
Nguyên liêu cân chuân bi:
2 lít nước
1 củ gừng tươi
20 gram muối hạt
Lam nươc muôi gưng âm ngâm chân như sau:
Đun nước ấm đến nhiệt độ khoảng 50 – 60 C (hoặc có thể điều chỉnh tùy thuộc vào khả năng của người dùng)
Gừng đ.ập dập, bỏ vào nước đã đun cùng muối hạt.
Mỗi ngày, tốt nhất ngâm chân một lần vào thời gian thuận lợi, ngâm từ 15-30 phút. Nước muối ấm và gừng có tác dụng làm dịu cơn đau, phòng bệnh đau khớp cổ chân. Ngâm chân bằng nước ấm hằng ngày vào buổi tối không chỉ có lợi cho chân mà còn giúp phòng ngừa nhiều bệnh cho toàn thân.
Đu đủ mễ nhân
Nguyên liêu cân chuân bi:
1 nưa qua đu đu xanh
30g mê nhân sông
2 bat nươc
Cach thưc hiên bai thuôc:
Got vo đu đu, đem rửa sach, thai miêng nho rôi cho vao nôi.
Đổ thêm nước va mê nhân vao nôi, vặn nhỏ lửa nấu cho tới khi thấy mễ nhân chín mềm thì bỏ thêm một ít đường trắng va ăn khi con âm.
Dùng một thời gian dài để đẩy lùi chứng đau nhức xương khơp.
Dùng lá lốt chữa đau nhức xương khớp khi trời lạnh
Nguyên liêu cân chuân bi:
5-10g la lốt phơi khô (15-30g lá tươi)
2 bát nước
Cach thưc hiên:
Dung la lôt đa chuân bi đem sắc vơi 2 bát nước còn bát, uống trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm và sau bữa ăn tối. Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày sẽ giảm các triệu chứng sưng đau một cách rõ rệt.
Ngoai ra co thê dung la lôt theo bai thuôc sau: dung lá lốt và rễ các cây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước, mỗi vị 30g, tất cả đều dùng tươi thái mỏng, sao vàng, sắc với 600ml nước, còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Uống liên tục trong 7 ngày se thây hiêu qua.
Ngoai ra la lôt con co thê chưa phong thâp va đau nhưc xương khơp:
Bài thuốc 1: Lá lốt 16g, tầm gửi cây dâu 12g, tục đoạn 12g. Sắc uống 2 lần trong ngày.
Bài thuốc 2: Lá lốt 12g, dây chìa vôi 12g, rễ cỏ xước 12g, hoàng lực 12g, rễ quýt rừng 12g, đơn gối hạc 12g. Sắc uống ngày 1 thang.
Bài thuốc 3: Lá lốt 20g, cỏ xước 20g, cẩu tích 20g, hy thiêm 20g, rễ si 16g, rễ quýt rừng 16g, cà gai leo 12g, thiên niên kiện 10g. Sắc uống ngày 1 thang.
Bài thuốc rễ cây trinh nữ
Nguyên liêu cân chuân bi:
20-30g rê trinh nư
400ml nươc
Cach thưc hiên như sau:
Rễ trinh nữ đã thái mỏng, tẩm rượu, sao cho thơm sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày. Nếu dược liệu nhiều có thể nấu thành cao lỏng, rồi pha rượu để dùng dần.
Bài thuốc từ bột quế
Bột quế và mật ong được xem như liều thuốc đặc biệt chưa viêm khơp dang thâp vì mật ong không có phản ứng phụ đối với bất cứ căn bệnh nào. Trong đó người ta cho biết dù mật ong ngọt, nhưng nếu dùng liều lượng vừa phải như 1 loại dược chất nó cũng sẽ không gây ảnh hưởng tơi bênh nhân măc chưng tiêu đương. Liều lượng và cách sử dụng chung với bột quế được hướng dẫn như sau:
Cách 1: Pha 2 muỗng café mật ong, 1 muỗng café bột quế trong 1 ly nước nóng, uống đều đặn hàng ngày vào buổi sáng và buổi tối có thể giúp giảm đau hiệu quả.
Cách 2:Dùng 1 phần mật ong, 2 phần nước ấm, 1 muỗng café bột quế. Trộn lại thành 1 hỗn hợp sền sệt rồi đắp lên chỗ đau nhức và thoa chầm chậm, nhè nhẹ. Cơn đau sẽ giảm nhẹ sau vài phút.
Lưu ý: Việc áp dụng những phương pháp trên phải được sự đồng ý và hướng dẫn của bác sĩ điều trị.
Theo thoidai