Con gái đi bơi về toàn thân nổi mẩn như bị bỏng – mẹ cảnh báo phụ huynh lưu ý điều này để không gặp phải tình trạng tương tự

Ban đầu, ba me nay nghĩ rằng nước bể bơi bị bẩn hoặc con minh bị côn trùng cắn, nhưng be gai vân đau đơn khoc va noi minh “bi thiêu”.

Mới đây, môt be gai 5 tuôi ơ Singapore đa bi ban đo va nôi mân như thê bi bong sau khi đi bơi ở bể bơi công cộng về.

Me cua be, chi Hồ Tuyết Nga (31 t.uổi) kể răng hôm đo chi chơ con đên môt bể bơi đê con bơi ren luyên sưc khoe. Tuy nhiên, khi trở về nhà, cô con gái nhỏ cua chi bắt đầu phàn nàn rằng cam thây ngưa va xuât hiên nhưng mảng đỏ nôi khắp người. Ban đầu, chi nghĩ nước bể bơi bị bẩn hoặc con minh bị côn trùng cắn, nhưng be gai vân đau đơn khoc va noi minh “bi thiêu”.

Trở về nhà sau khi đi bơi, cô con gái nhỏ cua chi Hồ Tuyết Nga bắt đầu thây ngưa va xuât hiên nhưng mảng đỏ nôi khắp người.

“Trươc đo, con gái tôi đã bị nổi mề đay như thê nay 2 lần, nhưng thơi điêm ây, con be chi bao la minh ngưa. Con lân nay ngoài ngứa, bé còn noi là cam thây nong như bi đôt chay cả người ma không rõ nguyên nhân”, chi Hồ Tuyết Nga noi.

Sau đó, chi Hồ Tuyết Nga đưa con gái đến găp bác sĩ. Bác sĩ kết luận bé bị kích ứng da và cho thuốc. Nhưng tinh hinh vân không nhưng không cải thiện sau khi đươc dùng thuốc, ma con trở nên nghiêm trọng hơn. “Ngoài việc ăn uông kho khăn ra, con tôi cũng không thê nói chuyên. Trong thời gian đó, mặt chau sưng to đến nỗi không thể mở mắt đươc”, chi mô ta.

Tư môt cô be dê thương, măt cua be gai đa bi sưng hup đên nôi không mơ đươc mắt, ăn uông thi kho khăn sau khi bi bong clorua ơ hô bơi.

May măn la ngay hôm sau, chi Hồ Tuyết Nga đa găp đươc môt ngươi hang xom. Cô ây noi răng cháu trai của minh cũng đã gặp phải tình huống này, va no được goi là bỏng clorua. “Người hàng xóm đã giới thiệu tôi đến một phòng khám ở Punggol. Thế là tôi đưa con đến khám. Nhờ đó, tình trạng của cháu bắt đầu cải thiện. Con gai tôi đã hồi phục hoàn toàn trong vòng 5 ngày và không hê để lại vết sẹo nào trên da”.

Sau sự việc xảy ra với con gái mình, chi Hồ Tuyết Nga quyêt đinh đăng lên Facebook đê cac bâc cha me khac nêu găp tinh trang như vây thi se biêt cach xư ly.

Đươc biêt, con gai cua chi Hồ Tuyết Nga rất thich bơi lôi va đươc tiếp xúc với bể bơi tư khi 8 thang tuôi. Cô be đa đươc me cho đi bơi ơ nhiêu bê bơi khac nhau nhưng đây la lân đâu tiên be phai đôi măt vơi tinh huông nghiêm trong nay. Chi Tuyết Nga cho biêt: “Không vi chuyên nay ma tôi sẽ ngăn câm con gái đi bơi, nhưng tôi sẽ làm theo hướng dẫn của bác sĩ, đo la tăm cho con cân thân trươc va sau khi xuông bể bơi, đồng thời không ngâm minh trong nươc qua lâu. Vi vây 2 thang qua, con tôi không gặp phải vân đê gì cả”.

Vi sao lai co hiên tương bong clorua sau khi tăm ơ bể bơi?

Bac si Carina Lau, giám đốc y tế đông thơi la chuyên gia thẩm mỹ của Phòng khám Sloane (Singapore), giai đap răng ngoài t.rẻ e.m, những người có làn da nhạy cảm hoặc khô se có nhiều khả năng co triệu chứng này. Nguyên nhân chính của loại bỏng này là do lượng clorua trong nước cao. Ngoài bi bong clorua trên da, thi mắt và tóc cua bênh nhân cũng có thể bị ảnh hưởng.

Đê tranh tinh trang bi bong clorua Bac si Carina khuyên nên:

– Tắm ngay lập tức trước và sau khi bơi trong bể bơi có clo.

– Cởi bỏ và giặt đồ bơi ngay và thay quần áo khô, rông rai khac.

– Không nên ngâm minh qua lâu ơ dươi nươc.

– Không bơi trong bê co nông đô clo cao.

– Nêu di di ưng thi phai chơ da phuc hôi rôi mơi đươc tiêp tuc bơi.

Nguôn: Sinchew/Helino

Chuyên gia cảnh báo: Mẹ nào cũng bảo con lắc đầu sau khi tắm để nước ra khỏi tai, việc làm này sẽ để lại 1 hậu quả nghiêm trọng

Sợ nước đọng trong tai sẽ khiến con bị viêm tai nên hầu như bố mẹ nào cũng nhắc con lắc đầu sau khi tắm hay đi bơi về để đẩy hết nước ra khỏi tai.

Tại cuộc họp thường niên của Hiệp hội Vật lý Mỹ ở Seattle diễn ra mới đây, các nhà khoa học đến từ Đại học Cornell đã công bố kết quả một nghiên cứu khiến không ít bậc cha mẹ giật mình. Trẻ nhỏ vốn dĩ hiếu động và thường rất thích bơi lội, chơi đùa với nước. Sau khi tham gia các hoạt động này, nước sẽ đọng trong tai của trẻ và khiến trẻ có cảm giác ù tai, khó chịu. Vì vậy, trẻ thường có phản ứng một cách bản năng là cố gắng lắc đầu mạnh để nước chảy ra ngoài.

Nước sẽ đọng trong tai của trẻ và khiến trẻ có cảm giác ù tai, khó chịu, từ đó cố gắng lắc đầu mạnh để nước chảy ra ngoài (Ảnh minh họa)

Đây là hành động có thể gây nguy hiểm cho bộ não của trẻ. Tai vốn dĩ có cấu trúc phức tạp với nhiều ống và vách nhỏ, để đẩy được những hạt nước bên trong ống tai trẻ cần phải dùng lực để lắc rất mạnh, khiến não bộ bị tổn thương. Theo các nhà khoa học, lực gia tốc để đẩy nước khỏi ống tai lớn gấp 10 lần mức cho phép so kích thước tai của trẻ nhỏ, hành động lắc đầu đẩy nước ra ngoài có thể khiến não trẻ bị tổn thương. Não trẻ có thể bị sưng hoặc bị tổn thương khi bị va đ.ập bên trong hộp sọ và đây là nguyên nhân gây chấn thương não, có thể để lại hậu quả vĩnh viễn cho trẻ.

Nghiên cứu mới này chủ yếu tập trung tìm hiểu về lực gia tốc cần thiết để đưa nước ra khỏi ống tai. Để đưa ra kết quả này, các nhà nghiên cứu đã thực nghiệm trên mô hình được thiết kế y như tai thật. Và để phá vỡ sức căng bề mặt, đẩy được hạt nước ra bên ngoài thì phải cần dung đến một lực khá lớn. Mức độ tổn thương não bộ càng nghiêm trọng hơn đối với trẻ nhỏ, bởi cùng một thể tích nước trong tai nhưng ống tai của trẻ hẹp và nhỏ hơn nên chúng cần lực gia tốc lớn hơn mới có thể đ.ánh bật nước bị mắc kẹt.

Các nhà khoa học cũng khuyến cáo cha mẹ nên hướng dẫn con thay vì lắc đầu mạnh, hãy sử dụng các biện pháp khác an toàn hơn (Ảnh minh họa)

Các nhà khoa học cũng khuyến cáo cha mẹ nên hướng dẫn con thay vì lắc đầu mạnh, hãy sử dụng các biện pháp khác an toàn hơn. Chẳng hạn cách đơn giản như nằm nghiêng hoặc lắc lư dái tai của trẻ để nước chảy ra ngoài.

Tác giả Anuj Baskota, thành viên nhóm nghiên cứu giải thích thêm rằng sức căng bề mặt của chất lỏng là một trong những yếu tố quan trọng khiến cho nước bị mắc kẹt trong ống tai. Do đó, nếu nhỏ một vài giọt chất lỏng có sức căng bề mặt thấp hơn nước, như rượu hoặc giấm, vào tai sẽ làm giảm lực căng bề mặt, từ đó cho phép nước chảy ra ngoài dễ dàng hơn.

Nước đọng lại trong tai có thể dẫn đến tình trạng viêm tai. Viêm tai ở trẻ nhỏ là một bệnh n.hiễm t.rùng trong ống tai thường do nước bị mắc kẹt bên trong.

Nước tạo ra một môi trường ẩm ướt bên trong tai, khiến cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển thành n.hiễm t.rùng.

Các triệu chứng ban đầu có thể như ngứa và đỏ nhẹ, sau cũng có thể tiến triển thành đau ở tai và quanh đầu, tắc nghẽn ống tủy, rò rỉ dịch tai và các tuyến bị sưng ở cổ.

Tình trạng viêm tai ở trẻ nhỏ có thể được điều trị bằng thuốc nhỏ tai. Nếu không được điều trị dứt điểm, tình trạng này có thể dẫn đến mất thính giác hoặc tổn thương xương và sụn của trẻ.

Nguồn: Dailymail/nhípongviet

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *