Đề phòng viêm phổi, viêm màng não, viêm tai giữa vào mùa lạnh

Mỗi năm, Việt Nam có tới 4.000 t.rẻ e.m t.ử v.ong vì viêm phổi, phần lớn là do phế cầu khuẩn.

Phế cầu khuẩn cũng đã đề kháng nhiều loại kháng sinh khiến việc điều trị các bệnh viêm tai giữa, viêm mũi họng, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết… rất khó khăn và tốn kém.

Theo các chuyên gia, phế cầu khuẩn thường trú sẵn trong hầu họng của cả người lớn và t.rẻ e.m. Khi sức khỏe suy yếu, khả năng thích nghi của cơ thể kém vào mùa lạnh, chúng sẽ tấn công vào đường hô hấp và gây ra các bệnh viêm phổi, viêm màng não, viêm tai giữa… Sự phát bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng của cơ thể. Vì thế, t.rẻ e.m với hệ miễn dịch còn non nớt và người già bị suy giảm sức đề kháng, người mắc bệnh mạn tính như hen suyễn, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)… là đối tượng dễ mắc bệnh và bệnh thường tiến triển nhanh, để lại di chứng nặng nề như mù, điếc, liệt, chậm phát triển tâm thần kinh… Tỷ lệ t.ử v.ong do các bệnh này rất cao, từ 10 – 20%, đặc biệt ở trẻ nhỏ hoặc người già, tỷ lệ này lên đến trên 50%.

Thống kê gần đây cho thấy, viêm phổi đã gây nên cái c.hết cho 2 triệu t.rẻ e.m mỗi năm trên toàn thế giới, nhiều hơn con số t.ử v.ong do bệnh AIDS, sốt rét và sởi cộng lại. Tại Việt Nam, hàng năm có khoảng 2,9 triệu lượt trẻ mắc viêm phổi và khoảng 4.000 trẻ t.ử v.ong vì căn bệnh này.

Bên cạnh viêm phổi, viêm tai giữa do phế cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae (40 – 50%), vi khuẩn Haemophilus influenzae và NTHi (30 – 40%)… cũng là bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 t.uổi. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hằng năm có hơn 350 triệu ca mắc viêm tai giữa cấp ở t.rẻ e.m dưới 5 t.uổi, hầu hết các ca bệnh xảy ra ở trẻ dưới 2 t.uổi. Hơn 1/3 trong số đó, đặc biệt là trẻ nhỏ dưới 1 t.uổi sẽ bị n.hiễm t.rùng lặp đi lặp lại nhiều lần trong năm, thậm chí phải can thiệp phẫu thuật. Nếu không được điều trị kịp thời, trẻ bị viêm tai giữa cấp có thể gặp biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, viêm xương chũm, liệt mặt, áp- xe não, viêm màng não…

Trẻ cần được tiêm vắc xin phế cầu sớm từ 6 tuần t.uổi để phòng ngừa các bệnh viêm phổi, viêm tai giữa, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết…

“Không chỉ gây ra nhiều bệnh nguy hiểm, vi khuẩn phế cầu hiện nay đã đề kháng nhiều loại kháng sinh. Khi điều trị bệnh phải dùng kháng sinh mạnh, liều cao hoặc phối hợp nhiều loại kháng sinh dẫn đến chi phí cao, thời gian điều trị kéo dài mà chưa chắc đã đáp ứng”, bác sĩ Trương Hữu Khanh – Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng I, TP.HCM cho biết.

Bác sĩ Khanh cũng khuyến cáo, các bệnh viêm phổi, viêm màng não, viêm tai giữa… do phế cầu khuẩn rất nguy hiểm nhưng may mắn là hiện nay đã có vắc xin phòng bệnh rất hiệu quả. T.rẻ e.m từ 6 tuần t.uổi đến người cao t.uổi nên được chích ngừa vắc xin phế cầu. Bên cạnh đó, cần xây dựng miễn dịch cộng đồng, cụ thể, bố, mẹ của trẻ, thậm chí người trông trẻ cũng nên chích ngừa để phòng lây nhiễm cho trẻ. Thời điểm giao mùa, bắt đầu mùa lạnh là lúc phế cầu khuẩn hoạt động mạnh, tỷ lệ gây bệnh cao, do đó cần tăng cường tiêm ngừa vắc xin phòng bệnh do phế cầu cho những đối tượng chưa được tiêm trước đó.

Người lớn cũng cần tiêm vắc xin phế cầu để bảo vệ bản thân và tránh lây bệnh cho các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ nhỏ.

ThS.BS Bùi Ngọc An Pha – Giám đốc Y khoa, Hệ thống Tiêm chủng dành cho t.rẻ e.m và người lớn VNVC, cho biết, hiện Việt Nam đang sử dụng 2 loại vắc xin phế cầu cho t.rẻ e.m và người lớn là: vắc xin Synflorix, có thể tiêm cho trẻ từ sớm (6 tuần t.uổi đến 5 t.uổi), đặc biệt thành phần công thức của vắc xin này đạt hiệu quả cao trong phòng bệnh viêm tai giữa ở t.rẻ e.m; và vắc xin Prevenar 13, có thể tiêm cho trẻ từ 6 tuần t.uổi trở lên. Trẻ trên 5 t.uổi, người cao t.uổi và người mắc các bệnh lý mạn tính trước đây không có vắc xin phòng bệnh do phế cầu khuẩn nay đã có thể tiêm vắc xin này tại tất cả các trung tâm tiêm chủng VNVC trên toàn quốc.

Nếu được tiêm vắc xin phòng các bệnh do phế cầu, người cao t.uổi và người mắc bệnh mạn tính sẽ giảm nguy cơ nhập viện điều trị do cơn COPD kịch phát và giảm chi phí điều trị các biến chứng của bệnh“, ThS.BS Bùi Ngọc An Pha nói thêm.

Nhiều người cao t.uổi đã đến trung tâm tiêm chủng VNVC để tiêm vắc xin phòng bệnh do phế cầu khuẩn.

Theo ThS.BS Bùi Ngọc An Pha, vắc xin phế cầu Synflorix và Prevenar 13 đang được sử dụng rộng rãi tại hơn 100 quốc gia trên thế giới và được chứng minh hiệu quả trong phòng ngừa các chủng phế cầu phổ biến gây bệnh viêm phổi, viêm màng não, viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết cho t.rẻ e.m và người lớn.

Nhằm giải đáp thắc mắc về vắc xin phòng các bệnh do phế cầu khuẩn cho t.rẻ e.m và người lớn, Báo điện tử VTV phối hợp cùng Hệ thống Trung tâm tiêm chủng dành cho t.rẻ e.m và người lớn VNVC tổ chức chương trình tư vấn trực tuyến “VIÊM PHỔI, VIÊM TAI GIỮA, VIÊM MÀNG NÃO VÀ VẮC XIN PHÒNG CÁC BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN”, với sự tham gia của ThS.BS Bùi Ngọc An Pha – Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC; BS Trương Hữu Khanh -Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng I, TP.HCM và BS.CKII Trần Văn Dễ – Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TP. Cần Thơ.

Chương trình diễn ra vào lúc 20h tối nay, 25/11/2019 trên Báo điện tử VTV.vn và livestream trên các trang Fanpage: Thời sự VTV, Trung tâm tin tức VTV24, Báo điện tử VTV News và VNVC – Trung tâm Tiêm chủng T.rẻ e.m và Người lớn.

Bạn đọc có thể gửi câu hỏi vào hộp thư suckhoe@vtv.vn, inbox cho fanpage VNVC – Trung tâm Tiêm chủng T.rẻ e.m và Người lớn để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp trong chương trình.

Hotline: 028.7300.6595

PV

Theo congluan

Nguyên nhân bé 9 tháng t.ử v.ong sau khi tiêm kháng sinh

Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An vừa có báo cáo gửi Sở Y tế Nghệ An về trường hợp bệnh nhi 9 tháng t.uổi t.ử v.ong vào sáng qua.

Theo đó, cháu Nguyễn Đăng K. (9 tháng t.uổi, trú tại xã Hoa Thành, huyện Yên Thành) nhập viện vào khoa cấp cứu ngày 7/11, trong tình trạng sốt cao liên tục 39,5 độ C, kèm theo ho, khò khè, mệt.

Bác sĩ chuẩn đoán cháu bị viêm phổi nặng, cúm, viêm não – màng não, nhiễm khuẩn huyết.

Quá trình điều trị, cháu K. được tiêm kháng sinh Ceftazidime và Tobramycin, hỗ trợ dịch truyền và khí dung, hạ sốt.

BV Sản Nhi Nghệ An nơi xảy ra sự việc

Đến 11h30 ngày 16/11, bệnh khi tiêm kháng sinh Tobramycin ngày thứ 3, Rocephin ngày đầu tiên. Sau tiêm 3 phút cháu K. xuất hiện tím tái, mạch nhanh, khó thở, nổi vân tím toàn thân.

Các bác sĩ nhanh chóng xử trí theo phác đồ sốc phản vệ, tiêm bắp Adrenalin, bóp bóng oxy qua nội khí quản, đồng thời chuyển bệnh khi sang khoa Hồi sức chống độc.

Báo cáo của BV Sản Nhi Nghệ An gửi Sở Y tế

Tại đây, cháu K. được các bác sĩ chống sốc, dùng vận mạch, lập 2 đường truyền tĩnh mạch, lắp điện cực trước tim và thống nhất chẩn đoán, tiên lượng nặng.

Đến 22h30 cùng ngày, trẻ được truyền m.áu, làm xét nghiệm công thức m.áu, sinh hóa m.áu và khí m.áu.
Khoảng 1h30 ngày 17/11, cháu K. bị ra m.áu mũi, xuất hiện phù chân tay, thiếu niệu, mạch khó bắt… Đến 6h30 cùng ngày, bệnh nhi t.ử v.ong.

BV Sản Nhi Nghệ An chuẩn đoán bệnh nhi t.ử v.ong do suy hô hấp, viêm phổi nặng, sốc nhiễm khuẩn chưa loại trừ sốc phản vệ.

Theo vietnamnet

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *