(Dân trí) – Tư thang 9 đên thang 11 la giai đoan cao điêm cua 2 căn bênh truyên nhiêm la sôt xuât huyêt va tay-chân-miêng.
Môt ca sôc SXH đang đươc chăm soc, điêu tri tich cưc tai bênh viên Nhi đông 2
Tại bênh viên Nhi đồng 2, măc du sô ca măc không cao hơn so vơi cung ky năm ngoai nhưng co dâu hiêu tăng nhanh vơi tông sô ca nhâp viên trong 2 tuần cuối tháng 8 cao gấp rưỡi so với 2 tuần đầu tháng 8. Đăc biêt, trong sô 80 bệnh nhi được điều trị nội trú tai bênh viên Nhi đông 1, co tơi 25% trương hơp găp biên chưng năng (sốc độ 3, độ 4).
Theo BS Trần Thị Thủy, Phó Khoa Nhiễm, bênh viên Nhi đông 2, nguyên nhân dân tơi biến chứng nặng vân la do phát hiện bệnh trễ; do cơ địa (béo phì, trẻ dưới 18 tháng t.uổi, hay có bệnh lý mãn tính); do độc lực của virus….
Hiện bệnh SXH đang bắt đầu vào tháng cao điểm, do chưa có văc-xin nên cân chú ý ngu mùng, mặc quần áo dài, diệt lăng quăng, muỗi. Nếu có biểu hiện sốt trên 2 ngày cân đi khám ngay. Không nên chu quan thây tre dưt sôt trong giai đoan sau 3-6 ngay vi co thê chuyên sang SXH năng (vơi cac biêu hiên lừ đừ, tay chân lạnh, than đau bụng, ói, xuất huyết ngoài, da bầm, c.hảy m.áu cam, c.hảy m.áu chân răng).
Cac bac si bênh viên Nhi đông 1 đang chăm soc cho 1 bênh nhân tay-chân-miêng bi biên chưng năng
Vê bênh tay-chân-miêng, sô ca nhâp viên không tăng nhưng trong sô 50 ca đang đươc điêu tri nôi tru tai bênh viên Nhi đông 1 thi co gần 50% trẻ bị biến chứng nặng…. Vi thê, cân chu y nếu trẻ sốt cao, liên tục khóc, giật mình, ngu gà, hốt hoảng đi đứng loạng choạng kèm nổi bóng nước ở miệng, lòng bàn chân, bàn tay…, cần phải đưa trẻ đi khám ngay.