Chất lượng tinh binh không phải lúc nào cũng như nhau và bạn cần nắm bắt khoảng thời điểm t.inh t.rùng mạnh nhất, phù hợp để thụ thai nhất.
T.inh t.rùng tồn tại khoảng 70 ngày trong t.inh h.oàn và khoảng 2-3 tuần trong mào t.inh h.oàn. Khi t.inh t.rùng trưởng thành được lưu trữ ở một mức độ nhất định, nó sẽ tạo ra ham muốn x.uất t.inh và sau đó sẽ x.uất t.inh qua niệu đạo.
Một số chuyên gia sinh sản chỉ ra rằng thời gian t.inh t.rùng tồn tại tại t.inh h.oàn ở nam giới là trong vòng 2-7 ngày sau khi t.inh t.rùng trưởng thành. Những ngày này có thể nói là thời kỳ “mang thai” của t.inh t.rùng, tiếp theo thời kỳ lão hóa và t.ử v.ong của t.inh t.rùng. Nếu bạn đang có dự định sinh con, hãy quan hệ vào thời điểm t.inh t.rùng khỏe mạnh nhất và giàu sức sống nhất.
Mặc dù cơ thể người đàn ông trưởng thành ở t.uổi 25 nhưng thông tin DNA có trong t.inh t.rùng ở t.uổi này vẫn chưa hoàn hảo. Khi một người đàn ông đến t.uổi 30, chất lượng t.inh t.rùng vào thời điểm này sẽ đạt đến đỉnh điểm và chất lượng của thông tin di truyền chứa đựng là vượt trội nhất và hoạt động của t.inh t.rùng là mạnh nhất. Do đó, bác sĩ cho rằng mặc dù người đàn ông vẫn có khả năng làm cha ở t.uổi 90 nhưng chất lượng t.inh t.rùng tốt nhất là từ t.uổi 30-35. Sau t.uổi 35, chất lượng t.inh t.rùng có xu hướng giảm.
Từ 5 giờ chiều đến 7 giờ tối là khoảng thời gian t.inh t.rùng hoạt động mạnh nhất trong 24 giờ. Vì vậy, hai bạn nên quan hệ trong khoảng thời gian này.
Khả năng di chuyển của t.inh t.rùng của nam giới cũng phụ thuộc theo mùa. Nói chung, chất lượng t.inh t.rùng và khả năng di chuyển của t.inh t.rùng cao hơn vào mùa thu. Vì vậy, đây là thời điểm tốt để thụ thai. Vào mùa đông, mặc dù khả năng di chuyển của t.inh t.rùng của nam giới không thấp hơn so với mùa thu nhưng chất lượng t.inh t.rùng đã giảm đi đáng kể.
Quỳnh Trang
Theo Sohu/emdep
Nguy cơ sức khỏe đến từ ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí đang đem lại nhiều nguy cơ sức khỏe cho con người hơn bao giờ hết. Dưới đây là những điều bạn cần biết để bảo vệ bản thân.
Tăng nguy cơ tự kỉ: Nghiên cứu cho thấy phụ nữ sống trong khu vực ô nhiễm không khí có nguy cơ sinh con tự kỉ cao gấp 2 lần. Mức độ ảnh hưởng cao nhất vào giai đoạn cuối của thai kì.
Tổn thương tim và phổi: Nghiên cứu cho thấy ô nhiễm không khí có tác động tiêu cực đến sức khỏe tim mạch và hô hấp. Thậm chí, hít phải không khí ô nhiễm sẽ làm giảm lợi ích sức khỏe của việc tập thể dục.
Giảm khả năng sinh sản ở nam giới: Ônhiễm không khí cũng có liên quan đến sự giảm chất lượng t.inh t.rùng.
Yếu x.ương c.ốt: Ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ loãng xương và các ca gãy xương liên quan. Tác động này tương tự tác động của khói t.huốc l.á đến xương.
Tổn thương thận: Nghiên cứu cho thấy, ô nhiễm không khí có liên quan chặt chẽ đến bệnh thận và suy thận. Đó là bởi thận không thể lọc hết các phân tử ô nhiễm trong m.áu.
Lão hóa da: Nghiên cứu cho thấy ô nhiễm không khí có thể gây thay đổi sắc tố da và đẩy nhanh lão hóa da. Các chất ô nhiễm phá hủy các tế bào da và ảnh hưởng đến khả năng tự tái tạo của da.
Gây đau đầu: Các bệnh viện tiếp nhận nhiều ca đau nửa đầu hơn vào những ngày mức ô nhiễm không khí cao.
Gây các bệnh về phổi: Ô nhiễm không khí tác động rõ rệt nhất lên phổi. Tiếp xúc với khí ozon và các hạt ô nhiễm làm giảm chức năng phổi, đồng thời làm tăng nặng các bệnh phổi mãn tính.
Tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ: Ô nhiễm không khí gây viêm phổi, dẫn đến đau tim hoặc đột quỵ. Tỉ lệ đau tim và đột quỵ tăng trong những ngày mức ô nhiễm cao./.
T.H/VOV.VN (biên dịch)
Theo Thehealthy