Khi trẻ 2 t.uổi quấy khóc không rõ nguyên nhân bố mẹ cần làm gì?

Trẻ quấy khóc là điều bình thường do đòi hỏi các nhu cầu như ăn, uống, vệ sinh, … Tuy nhiên, đây cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bé đang gặp vấn đề sức khoẻ.

Vậy khi trẻ 2 t.uổi quấy khóc không rõ nguyên nhân bố mẹ cần làm gì?

Nhiều trường hợp trẻ 2 t.uổi quấy khóc không rõ nguyên nhân khiến cha mẹ lo lắng, hoang mang. Lúc này, cha mẹ nên tìm ra nguyên nhân chính xác khiến bé quấy khóc. Nếu do nhu cầu ăn uống, ngủ nghỉ, vệ sinh thì cha mẹ chỉ cần đáp ứng nhu cầu cho bé. Nếu do bệnh lý, cha mẹ cần đưa con đến bệnh viện để kiểm tra và có hướng khắc phục.

1. Một số nguyên nhân khiến trẻ 2 t.uổi quấy khóc

Trẻ nhỏ 2 t.uổi chưa thể nói rõ và cũng không thể kiềm chế được cảm xúc như người lớn. Vì vậy khi gặp vấn đề trẻ sẽ thể hiện ra bên ngoài bằng cách quấy khóc, nhằm được đáp ứng nhu cầu. Để trẻ không còn quấy khóc, cha mẹ tìm ra nguyên nhân gây khó chịu ở trẻ.

1.2. Trẻ 2 t.uổi quấy khóc do những nhu cầu cơ bản hằng ngày

Quấy khóc vì đói: Nếu trường hợp bé khóc vì đói, tiếng khóc ban đầu sẽ là tiếng thút thít nhỏ, sau đó sẽ lớn dần, tiếng khóc càng ngày càng to và kéo dài. Khi trẻ được cho ăn sẽ không khóc nữa, trẻ háo hức được ăn và ăn ngon miệng.

Vì vậy, bố mẹ cần chú ý thời lượng ăn của trẻ mỗi ngày, cho bé ăn thành nhiều bữa, nếu trong ngày bé có hoạt động chơi, chạy nhảy nhiều nên tăng lượng đồ ăn lên để trẻ có đủ năng lượng.

Quấy khóc vì tủi thân, lo sợ: Trong trường hợp có ai quát mắng to, tiếng động mạnh, gặp người lạ thì trẻ cũng sẽ khóc. Tiếng khóc mới sẽ mếu máo, sau đó sẽ lớn dần, the thé lên rất khó chịu.

Trẻ nhỏ 2 t.uổi chưa ổn định về tâm lý vì vậy chỉ cần tiếng động mạnh, la mắng sẽ khiến trẻ sợ hãi, tủi thân, lo lắng từ đó trẻ sẽ khóc để báo hiệu cho mọi người biết.

Trẻ quấy khóc có thể do đòi hỏi về nhu cầu ăn uống, ngủ, … (Ảnh: Internet)

Trẻ quấy khóc khi bị tè dầm: Khi tè dầm trẻ bị ướt át nên khó chịu. Lúc này bé cũng sẽ sử dụng tiếng khóc để báo hiệu cho bố mẹ để được thay quần. Nhiều khi bố mẹ sử dụng bỉm cho con, nhưng không để ý, bỉm tè tràn đầy, gây ẩm ướt khó chịu, khiến bé quấy khóc.

Vậy nên khi sử dụng bỉm cho bé, bố mẹ nên chú ý mua bỉm có vạch báo tràn bỉm, để phát hiện bỉm đầy và thay kịp thời.

1.3. Trẻ 2 t.uổi quấy khóc do những vấn đề liên quan tới sức khỏe

Khi áp dụng hết những phương pháp xử lý nhu cầu cơ bản của bé, nhưng bé vẫn tiếp tục quấy khóc, có thể bé đang gặp vấn đề liên quan tới sức khỏe như:

Trẻ quấy khóc khi gặp chấn thương: Khi trẻ gặp các về đề như bị ngã, va đ.ập, xước, … dù là vết thương nhỏ, những bé cũng sẽ hoảng sợ và khóc. Ngay cả việc nếu bố mẹ mặc quần áo quá chật, gây khó chịu, mẩn đỏ ở da thì bé cũng sẽ quấy khóc. Vì vậy, trẻ 2 t.uổi vẫn chưa có khả năng biểu đạt được vấn đề, bố mẹ cần chú ý nhiều hơn tới từng chi tiết nhỏ của con.

Trẻ quấy khóc vì rối loạn tiêu hóa: Khi trẻ gặp các về đề liên quan tới tiêu hóa như đau bụng, chướng bụng, khó chịu cũng khiến trẻ quấy khóc. Nên bố mẹ cần chú ý tới chế độ dinh dưỡng cho bé, đảm bảo an toàn vệ sinh, phù hợp với khả năng tiêu hóa của trẻ.

Quấy khóc vì mọc răng: Trẻ ở giai đoạn 2 t.uổi thường sẽ trải qua thời kỳ mọc răng. Nếu trẻ có các biểu hiện của việc mọc răng như nướu sưng, đau sốt, ăn kém khiến trẻ quấy khóc cả ngày.

Quấy khóc do tình trạng thiếu chất: Tình trạng trẻ bị thiếu chất như canxi, vitamin D cũng thường gây cho trẻ ở giai đoạn 2 t.uổi quấy khóc và khó phát hiện. Vì vậy, bố mẹ nên chú ý việc bổ sung Vitamin D cho trẻ kèm tắm nắng cho trẻ từ khi sơ sinh cho tới ít nhất 2 t.uổi, để đảm bảo trẻ được cung cấp đủ nguồn Vitamin D cần thiết.

Có thể do mắc các bệnh n.hiễm t.rùng: Một số bệnh lý như viêm tai giữa, n.hiễm t.rùng đường tiết niệu, … hay một số các bệnh nguy hiểm hơn như viêm màng não, viêm não, n.hiễm t.rùng m.áu, …cũng sẽ khiến cơ thể bé mệt mỏi, đau gây tình trạng quấy khóc dài ở trẻ. Đây cũng sẽ là những biểu hiện đầu tiên khi xuất hiện bệnh.

Trẻ có thể quấy khóc do sức khoẻ có vấn đề (Ảnh: Internet)

2. Khi trẻ 2 t.uổi quấy khóc không rõ nguyên nhân bố mẹ cần làm gì?

Khi trẻ quấy khóc không rõ nguyên nhân, cha mẹ cần bình tĩnh không được hoảng loạn. Chỉ khi bình tĩnh mới có thể tìm ra nguyên nhân và hướng giải quyết phù hợp.

Sau khi bình tĩnh thì bố mẹ cần tiến hành quan sát các biểu hiện của trẻ, lắng nghe nếu trẻ có thể nói hoặc nghe âm thanh tiếng khóc của trẻ, kiểm tra toàn bộ cơ thể của trẻ để phát hiện những điều bất thường.

Khi đã biết được nguyên nhân khiến trẻ khóc, lúc này cha mẹ tìm cách để giải quyết vấn đề của trẻ mắc phải. Trường hợp bé khóc vì các nguyên nhân thông thường, có thể xác định được như ướt tã, đói, hờn dỗi, … thì bố mẹ dễ dàng xử lý bằng cách thay tã, cho con ăn, vỗ về con, thương con, …

Trong trường hợp bé quấy khóc bởi những vấn đề không xác định được, có thể bé đang gặp vấn đề về sức khỏe, mệt mỏi hoặc bệnh lý nào đó. Hãy đưa trẻ tới cơ sở y tế để được trợ giúp sớm nhất.

3. Khi nào trẻ 2 t.uổi quấy khóc không rõ nguyên nhân cần tới bác sĩ?

Khi trẻ 2 t.uổi quấy khóc không rõ nguyên nhân, bố mẹ cũng đã tìm hiểu để phỏng đoán nguyên nhân mà trẻ vẫn không ngừng khóc. Hãy đưa trẻ tới cơ sở ý tế trong các trường hợp sau đây:

– Trẻ khóc không ngừng, cả ngày đêm

– Xuất hiện tình trạng nôn trớ, không ăn, mệt mỏi, người lả

– Quấy khóc kèm các tình trạng sốt

Trên đây là những thông tin về vấn đề trẻ 2 t.uổi quấy khóc không rõ nguyên nhân. Thông thường, trẻ khóc do các nhu cầu cơ bản. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, trẻ có thể đang gặp các vấn đề sức khoẻ. Vì vậy, khi trẻ khóc mãi không dứt, không ăn, không chơi, … cha mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám và chẩn đoán chính xác.

Những ai có nguy cơ cao bị sỏi thận?

Phát hiện các triệu chứng của bệnh sỏi thận từ giai đoạn sớm sẽ giúp người bệnh được điều trị kịp thời.

Sỏi thận có thể khiến bạn mất ngủ hàng đêm với những cơn đau không thể chịu được. Tình trạng này có thể do nhiều yếu tố gây ra, nhưng điều quan trọng là nhận biết các triệu chứng sớm để điều trị kịp thời.

Tiến sĩ Atul Ingale, Giám đốc Khoa Thận, Bệnh viện Fortis Hiranandani, đã chia sẻ cách nhận biết bệnh sỏi thận ở giai đoạn đầu.

Sỏi thận là gì?

Bác sĩ Ingale cho biết: “Sỏi thận là tập hợp phức tạp của muối và khoáng chất thường được tạo thành từ canxi hoặc axit uric. Chúng hình thành bên trong thận và thậm chí có thể di chuyển đến các bộ phận khác của đường tiết niệu. Sỏi thận hình thành khi có quá nhiều khoáng chất tích tụ trong nước tiểu của bạn. Khi mọi người không uống đủ nước, nước tiểu của họ sẽ trở nên cô đặc hơn với hàm lượng các khoáng chất nhất định cao hơn, sau đó dẫn đến sỏi thận”.

(Ảnh: Shutterstock)

Ai có nguy cơ cao bị sỏi thận?

Sỏi thận cũng khá phổ biến ở những người mắc bệnh tiểu đường hoặc béo phì. Bệnh này cũng có thể do một tình trạng di truyền được gọi là cystinuria.

Các triệu chứng của sỏi thận

Theo Tiến sĩ Ingale, nếu sỏi thận nhỏ, người bệnh có thể không có bất kỳ triệu chứng nào vì sỏi đi qua đường tiết niệu mà không gây ra vấn đề gì. Nhưng nếu sỏi thận nhiều hơn, sẽ có một số triệu chứng xuất hiện. Các dấu hiệu bao gồm:

Đau lưng, bụng hoặc đau ở bên

Sỏi thận có thể gây ra cơn đau dữ dội. Cơn đau bắt đầu khi sỏi di chuyển vào niệu quản hẹp, gây tắc nghẽn và tạo áp lực trong thận. Áp lực này khiến các sợi thần kinh kích hoạt và gửi tín hiệu đau đến não. Cơn đau thận thường bắt đầu đột ngột và đau từng đợt khi viên sỏi thay đổi vị trí của nó.

Đau hoặc nóng rát khi đi tiểu

Sau khi sỏi đến vị trí giữa niệu quản và bàng quang sẽ gây khó chịu trong quá trình đi tiểu. Tình trạng này được gọi là chứng khó tiểu.

(Ảnh: Shutterstock)

Nếu người bệnh không nhận biết được các triệu chứng của sỏi thận thì sẽ rất dễ bị nhầm với bệnh n.hiễm t.rùng đường tiết niệu. Vì vậy, nếu các triệu chứng vẫn còn, tốt nhất bạn nên đi khám.

Có m.áu trong nước tiểu

“Một triệu chứng phổ biến của sỏi thận là tiểu ra m.áu. M.áu có thể có màu đỏ, hồng hoặc nâu, và đôi khi các tế bào m.áu quá nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt thường (được gọi là tiểu m.áu vi thể). Tuy nhiên, bác sĩ chuyên môn sẽ xét nghiệm nước tiểu để xem nó có chứa m.áu hay không và chẩn đoán sỏi thận ở bệnh nhân”, Tiến sĩ Ingale cho biết.

Nước tiểu đục hoặc có mùi hôi

Nước tiểu đục hoặc có mùi hôi có thể là dấu hiệu của bệnh thận hoặc n.hiễm t.rùng đường tiết niệu. Mùi trong nước tiểu là do vi khuẩn gây n.hiễm t.rùng đường tiết niệu.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *