Khoai lang “hắc hóa” khi đến gần loại quả quen thuộc này

Nếu bạn có ý định tráng miệng bằng quả hồng khô sau khi ăn bữa sáng với khoai lang thì ngay lập tức nên dừng lại nếu không muốn m.ất m.ạng.

Có những thực phẩm kỵ kết hợp cùng nhau vì nó có thể gây nên những phản ứng nguy hiểm dẫn đến c.hết người. Tuy nhiên, cần xem xét mức độ ảnh hưởng của những sự kết hợp này để tránh những hoang mang không cần thiết đối với những đầu bếp tại gia.

Nếu bạn là fan hâm mộ của món hồng sấy khô, hồng tươi, hồng ngọt thì hãy nên cân nhắc khi sử dụng sau một số loại thực phẩm đặc biệt là khoai lang.

Hồng có vị chát, ngọt đặc trưng tuy nhiên trong hồng chứa chất tanin và pectin làm săn niêm mạc ruột, ảnh hưởng nhu động ruột…Ăn nhiều sẽ vón lại, tạo thành khối bã ở khu vực ruột non, dễ dẫn đến tắc ruột. Nếu ăn quá nhiều hồng, dạ dày của bạn sẽ bị quá tải và dễ gây tổn thương và hình thành ổ loét.

Khoai lang vốn là thực phẩm lành tính, có hàm lượng tinh bột rất cao chiếm tới 25% trọng lượng. Cùng với đó khoai lang cũng chứa các loại đường như glucose, sucrose, fructoze… được chứng minh có thể cải thiện huyết áp.

Khoai lang vốn là thực phẩm lành tính nhưng sẽ trở nên “độc ác” nếu kết hợp với quả hồng.

Tuy nhiên, nếu khoai lang gặp hồng chúng sẽ “đ.ánh n.hau” trong bụng, vì khi chất tanin trong hồng gặp phải tinh bột đường trong khoai lang sẽ tích tụ và hình thành những viên sỏi trong dạ dày. Viên sỏi hồng dạ dày lớn không bài tiết được ra ngoài sẽ kích thích dạ dày, tá tràng dẫn đến xuất huyết, viêm dạ dày hoặc loét dạ dày và xuất huyết kèm theo.

Đặc biệt nguy hiểm với những củ khoai có đốm đen (hay còn được gọi là khoai hà) nếu ăn phải những củ khoai lang có đốm đen rất dễ bị trúng độc. Sau khi trúng độc 24 giờ sẽ phát bệnh.

Biểu hiện ban đầu là khó thở, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, thở dốc, nghiêm trọng hơn có thể sốt cao, nhức đầu, co giật, nôn ra m.áu, hôn mê, thậm chí có thể t.ử v.ong. Chính vì độc tố trong khoai lang có đốm đen cực độc nên khi củ khoai bị bệnh khuẩn vằn đen, bạn không nên tiếc của, gọt những đốm đen để sử dụng tiếp mà nên bỏ chúng đi.

Ruột non nằm trên khoang màng phổi

Bệnh nhi bị thoát vị hoành khiến ruột non đi lên lồng ngực, nằm trên khoang màng phổi bên trái.

Bệnh nhi N.N.S. (9 t.uổi, trú tại Việt Trì, Phú Thọ) được gia đình đưa đến Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ trong tình trạng đau bụng, ngực, kèm theo nôn, người mệt mỏi.

Kết quả chụp CT-Scanner cho thấy ruột non và đại tràng của bệnh nhi thoát vị, nằm trên khoang màng phổi bên trái. Bé S. được chẩn đoán mắc thoát vị hoành trái, theo dõi viêm dạ dày. Các bác sĩ chỉ định phẫu thuật cho bệnh nhi này.

Ruột non của bệnh nhi chui qua lỗ thoát vị nằm trên khoang màng phổi trái. Ảnh: BVCC.

Các bác sĩ đã phẫu thuật nội soi khoang màng phổi trái, đẩy tạng thoát vị vào đúng vị trí, khâu phần cơ hoành bị khuyết.

Sau phẫu thuật, bệnh nhi hết nôn, không đau ngực. Ngày thứ 2 sau mổ, bé S. có thể trung tiện, ăn uống tốt. Ngày thứ 5, sức khỏe bệnh nhi ổn định.

Thoát vị hoành là bệnh thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Khi đó, các tạng trong ổ bụng như dạ dày, ruột, lách, gan có thể đi lên lồng ngực qua khe hở của cơ hoành.

ThS.BS Nguyễn Đức Lân, Trưởng khoa Ngoại Nhi tổng hợp, cho biết trường hợp thoát vị hoành không được phẫu thuật kịp thời, các tạng sẽ chèn ép vào phổi, gây ảnh hưởng huyết động và thông khí ở cơ quan này, dẫn đến suy hô hấp.

Ngoài ra, các tạng nằm trên khoang màng phổi có nguy cơ bị nghẹt, gây tắc ruột, thậm chí hoại tử, n.hiễm t.rùng, nhiễm độc, ảnh hưởng tính mạng bệnh nhi.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *