Sau khi ngu dây, ngươi me vân cho con bu ma không hê biêt la sưa minh đa bi nhiêm đôc.
Câu chuyên đau long nay xay ra tai Uttar Pradesh (Ấn Độ), ngươi me đa bi răn đôc căn trong khi ngu. Điêu đang noi la cô không hê biêt hay cam thây đau sau khi bi răn căn. Cho nên khi tinh dây, cô đa cho con gai 3 tuôi bu như thương lê, ma không hê biêt la sưa cua minh đa bi nhiêm đôc.
Sau đo, ca ngươi me va be đêu co biêu hiên bênh la nên gia đinh đa đưa hai me con đi câp cưu nhưng tiêc la ho đa ra đi trên đương đên bênh viên.
Không biêt minh bi răn căn, ba me vân cho con bu như thương lê, va dân đên cai kêt thương tâm (Anh minh hoa).
Thanh tra canh sat Vijay Singh cho biêt trong cuôc điêu tra, gia đinh nan nhân khai bao ho phat hiên co môt con răn ơ trong môt căn phong, nhưng no đa trôn thoat trươc khi bi băt. Qua kiểm tra, các bác sĩ phát hiện trên cơ thể người mẹ có một vết rắn cắn sưng tấy, có mủ, va ho đa tiên hanh kham nghiêm tư thi đê đưa ra kêt luân cuôi cung.
Noc đôc răn co thưc sư đươc truyên qua sưa me?
Ngay ca khi me đa đươc điêu tri bi răn đôc căn thanh công thi vân không nên cho con bu (Anh minh hoa).
Măc du chưa co môt nghiên cưu đây đu nao chưng minh đươc noc đôc cua răn đươc truyên vao sưa me, nhưng theo môt nghiên cưu cua trương Đại học Khoa học Y tế ở Tehran (Iran) cho biêt trong noc đôc cua răn co chưa nhiêu loai protein, enzyme và lipid khác nhau. Những thứ này có thể được chia nhỏ ra va chuyên vao trong sữa mẹ, vì vậy nó có thể ảnh hưởng đến con nêu me cho con bu.
Thâm chi, ngay ca khi me đa đươc điêu tri bi răn đôc căn thanh công thi vân không nên cho con bu, vi ngoài nguy cơ truyền nọc độc cho trẻ sơ sinh, các cục m.áu đông do rắn cắn vân có thể gây ra các vấn đề nguy hiêm cho con.
Cach phong tranh bi răn căn
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) luôn khuyên khich moi ngươi nên don dep lai khu vưc sông cua minh. Don co, loai bo hêt cac thung trông, cac vung nươc đong,… Vi đây thương la cac nơi tru ân cua răn (Anh minh hoa).
Tuy câu chuyên nay đa xay ra cach đây hơn 1 năm vê trươc (thang 5/2018), nhưng no vân mai la lơi canh tinh cho tât ca moi ngươi, đăc biêt la nhưng ngươi lam cha lam me. Bơi theo thông kê cua Hiêp hôi Y hoc Nhiêt đơi va Vê sinh Hoa ky thi môi năm co đên 5,4 triêu ngươi bi răn căn. Môt nưa trong sô cac trường hợp này liên quan đến răn đôc, va đa co 100.000 người c.hết, 400.000 người bị thương. Riêng ơ Ân Đô, co đên 300 loai răn, va 60 loai trong sô đo la cưc đôc.
Vi vây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) luôn khuyên khich moi ngươi nên don dep lai khu vưc sông cua minh. Don co, loai bo hêt cac thung trông, cac vung nươc đong… vi đây thương la cac nơi tru ân cua răn.
Ngoai ra, cha me hay thường xuyên quét dọn nhà cửa, nhất là những ngóc ngách như gầm bàn. gầm ghế, gầm giường, gầm tủ đê dê dang phat hiên nêu co răn ân nâp trong nha. Tuyêt đôi không đê con chơi ở những vùng trống, cỏ cao va hay mặc quần dài, mang giày bít mũi hoặc ủng khi cho con chơi ngoài ở ngoài trời.
Theo Helino
Con sưng miệng, bố mẹ đưa đi khám thì “tá hỏa” khi bác sĩ lấy ra 526 chiếc răng trong miệng con
Sau khi chụp X-quang, các bác sĩ đã phát hiện hàng trăm vật thể lạ nhỏ li ti chen chúc trong khối sưng ở hàm bên phải của Ravindranath.
Ngay từ khi 3 t.uổi, cậu bé Ravindran đã hay kêu ca về tình trạng sưng ở hàm dưới bên phải. Nhưng vì còn nhỏ nên cậu bé nhất quyết không chịu “hợp tác” để cho bác sĩ khám. Đến khi 7 t.uổi, thấy phần sưng trong miệng của con tăng dần, không thể ăn uống, cha mẹ cậu bé lo ngại có thể là bệnh ung thư hàm nên đã đưa con tới bệnh viện Nha khoa Saveetha ở Chennai, tiểu bang Tamil Nadu, Ấn Độ để khám.
Sau khi chụp X-quang, các bác sĩ đã phát hiện hàng trăm vật thể lạ nhỏ li ti chen chúc trong khối sưng ở hàm bên phải của Ravindranath. Ngay sau đó, cậu bé được gây mê toàn thân và tiến hành phẫu thuật.
Ca phẫu thuật kéo dài 5 giờ và mở ra một bọc (được cho là khối sưng) trong miệng cậu bé và sau đó các bác sĩ mới phát hiện trong đó có hơn 500 mảnh có cấu trúc giống như răng. Chúng đều có kích thước từ 0,1mm đến 15mm.
Theo cách nói riêng của các nhà nghiên cứu bệnh học, thì điều này gợi nhớ đến những viên ngọc trai trong một con hàu. Phải mất 5 tiếng đồng hồ tìm kiếm tỉ mỉ các bác sĩ mới có thể loại bỏ tất cả 526 “chiếc răng”.
Sau cuộc phẫu thuật, cậu bé Ravindranath đã ổn định sức khỏe. Các bác sĩ cho biết, em không cần phẫu thuật tái tạo hàm và cũng không chỉ định rõ loại khối u trong trường hợp của Ravindranath.
Tiến sĩ Pratibha Ramani, người tham gia vào quá trình này, nói với The Times of India: “Ngay cả những mảnh nhỏ nhất cũng có đầu nhú ra, chân và một lớp tráng men như một chiếc răng”. Các bác sĩ tại bệnh viện cho biết đây là một ca bệnh độc đáo và họ gặp phải lần đầu tiên.
Tuy nhiên, đây không phải là trường hợp trẻ nhỏ duy nhất có quá nhiều răng trong miệng như vậy. Năm 2014, trong một trường hợp tương tự, các bác sĩ đã lấy 232 chiếc răng ra khỏi miệng của một thiếu niên 17 t.uổi tại Mumbai. Tất cả chúng đều phát triển thành chùm dưới chiếc răng hàm bị sưng của bệnh nhân. Tổn thương hiếm gặp này được gọi là u răng đa hợp kép (compound composite odontoma).
Nguồn: TheSun/Indiatoday
Theo Helino