Lại thêm 1 cậu bé nghịch dại, nhét 31 hạt từ tính vào d.ương v.ật để rồi bác sĩ phải làm cách này mới lấy được ra

Theo bệnh viện, cậu bé cho biết đã nhét hạt từ tính vào niệu đạo trong một lần “khám phá giải phẫu sinh học của cơ thể”.

Một cậu bé 12 t.uổi (giấu tên) đến từ Vũ Hán, Trung Quốc, được đưa đến bệnh viện Vũ Hán ngày 13/11 vừa rồi với triệu chứng đau bụng dữ dội. Vương Vân, bác sĩ khoa tiết niệu tại bệnh viện này đã điều trị cho cậu bé.

Anh cho biết: “Cậu bé được đưa đến bệnh viện với những cơn đau bụng kéo dài trong suốt 5 giờ đồng hồ trước đó. Nhận thấy đây dường như không phải là vấn đề thông thường về đường tiêu hóa nên chúng tôi đã phải hỏi chuyện riêng cậu bé. Kết quả là, cậu bé thừa nhận khoảng 70 ngày trước đó, cậu ta đã nhét những hạt từ tính Buckyball vào niệu đạo của mình”.

Bác sĩ Vương Vân cho biết rất khó để loại bỏ những hạt từ tính vì chúng trơn và tạo thành những hình dạng khác nhau.

Theo bệnh viện, cậu bé cho biết đã làm như vậy trong một lần “khám phá giải phẫu sinh học của cơ thể”.

Bác sĩ Vương nói thêm: “Buckyball có từ tính, vì vậy chúng thu lẫn nhau. Chúng cũng có xu hướng trượt ra ngoài khi cố gắng nắm bắt chúng, hoặc chúng sẽ tạo thành một cụm hình quả bóng lớn. Vì vậy, việc lấy chúng ra ngoài là khá khó khăn. Cuối cùng, chúng tôi đã loại bỏ tất cả 31 bằng cách bơm không khí vào bàng quang của bệnh nhân”.

Các bác sĩ lưu ý rằng làm đầy bàng quang của bệnh nhân trẻ bằng không khí giúp dễ dàng xác định vị trí và nắm bắt các vật thể lạ hơn, đồng thời tránh được sự cần thiết phải phẫu thuật xâm lấn hơn. Cậu bé dự kiến sẽ hồi phục hoàn toàn.

Các bác sĩ đã lấy 31 hạt từ tính ra khỏi bàng quang của cậu bé sau 2 tháng cậu nhét chúng vào niệu đạo.

Cũng theo các bác sĩ tại bệnh viện Vũ Hán, trước đó, bệnh viện cũng tiếp nhận trường hợp tương tự như cậu bé 12 t.uổi này. Đó là trường hợp của một cậu bé 14 t.uổi đã suýt c.hết sau khi đưa 53 hạt từ tính vào d.ương v.ật cũng vì tò mò. Báo cáo của bệnh viện cho biết đồ lót của cậu bé này “ướt đẫm m.áu” vào ngày hôm sau chỉ vì cậu bé đã cố gắng nhồi nhét thêm nhiều hạt từ tính vào niệu đạo với hi vọng có thể lấy những viên trong đó ra ngoài. Nhưng những nỗ lực đó là tuyệt vọng và hôm sau, cậu bé buộc phải nói với ông của mình.

Một cậu bé 14 t.uổi đến từ Trung Quốc suýt c.hết vì c.hảy m.áu nghiêm trọng ở bộ phận s.inh d.ục sau khi nhét 53 hạt từ tính vào d.ương v.ật vì tò mò.

Khi được đưa đến bệnh viện Vũ Hán, các bác sĩ nói rằng cậu bé trông đã xanh xao, nôn mửa, chóng mặt và rất sốc. Họ đã phải phẫu thuật để loại bỏ các các hạt từ tính đã kết lại thành hai chuỗi và gây ra xuất huyết đe dọa tính mạng.

Buckyball là đồ chơi phổ biến có hình tròn bằng kim loại, có thể xếp thành hình bất kỳ nhờ vào đặc tính từ tính (dính vào nhau do có nam châm) của chúng. Buckyballs được coi là mối nguy hiểm cho t.rẻ e.m vì nó gây ra cái c.hết cho một số trẻ khi nuốt phải chúng.

Thứ đồ chơi này bị cấm ở Úc và New Zealand.

Vào năm 2012, nó đã bị cấm tại Hoa Kỳ bởi Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng bởi vì có nhiều vụ tai nạn đã xảy ra do nuốt phải chúng.

Khi nuốt hai hoặc nhiều nam châm công suất cao, chúng có thể hút nhau qua dạ dày và thành ruột.

Điều này có thể dẫn đến chấn thương nghiêm trọng, chẳng hạn như thủng dạ dày và ruột, tắc nghẽn đường ruột, nhiễm độc m.áu và t.ử v.ong.

Phẫu thuật đường tiêu hóa là một trong những cách để loại bỏ các hạt nam châm.

Theo Helino

Gia đình 7 người đồng loạt nhiễm chất gây ung thư loại 1, nhà bạn cũng có thể tiềm ẩn chất độc hại này

Đôi khi mầm bệnh ung thư có thể tiềm ẩn trong chính ngôi nhà và xuất phát từ hơi thở của người thân trong gia đình mà bạn không ngờ đến.

Bà Lý (85 t.uổi) hiện đang sinh sống ở thành phố Vũ Hán (Trung Quốc). Từ vài năm trở lại đây, do bị mất ngủ vào ban đêm nên bà thường xuyên phải dùng thêm t.huốc n.gủ. Trong kỳ kiểm tra sức khỏe mới đây tại Bệnh viện Vũ Hán, bác sĩ có hỏi thăm về tình hình sức khỏe đợt này của bà Lý. Sau đó, bác sĩ phát hiện thấy hơi thở của bà Lý rất nặng mùi.

Cũng từ đây, bác sĩ nghi ngờ bà Lý đang bị nhiễm vi khuẩn H. pylori (Helicobacter pylori) nên yêu cầu bà đi kiểm tra. Kết quả kiểm tra cho thấy, lượng vi khuẩn H. pylori trong cơ thể bà Lý cao gấp 8 lần người bình thường. Chính điều này đã khiến cho bà Lý không thể ngủ ngon và làm cả gia đình đều rất lo lắng. Bà Lý cho biết, cả gia đình nhà bà đợt này cũng thấy ngủ không yên giấc hàng đêm. Lúc này, bác sĩ đã nghi ngờ cả gia đình nhà bà có thể cũng nhiễm vi khuẩn nên yêu cầu họ đi kiểm tra. Và kết quả sau đó cho thấy, hai cô con gái, hai anh con rể và hai người cháu của bà Lý đều đang nhiễm vi khuẩn H. pylori.

Nguyên nhân khiến cả gia đình đều bị nhiễm loại vi khuẩn này là do tiếp xúc với hơi thở nặng mùi của bà Lý và dùng chung bát đũa khi ăn cơm. Bác sĩ cho biết, những bệnh nhân dương tính với vi khuẩn H. pylori thường bị khó chịu ở đường dạ dày, xuất hiện một số triệu chứng như thoát vị, buồn nôn và nôn. Trong số đó, một số người không có triệu chứng rõ ràng lại dễ bị mất ngủ, hay thức dậy sớm và luôn ở trong trạng thái bồn chồn, lo âu.

Vi khuẩn H. pylori từng được WHO liệt kê là chất gây ung thư loại 1

H. pylori (Helicobacter pylori) là một loại vi khuẩn giống như xoắn ốc, nó sẽ xâm chiếm niêm mạc dạ dày của con người. Loại vi khuẩn này cũng là vật chủ duy nhất, là nơi bắt đầu nguồn lây nhiễm trong cơ thể. Đa phần, những người nhiễm vi khuẩn H. pylori thường không có triệu chứng cụ thể.

Nghiên cứu hiện đại cũng đã xác nhận rằng, H. pylori là nguyên nhân chính gây ra các bệnh loét dạ dày và dễ tái phát sau khi điều trị. Tỷ lệ phát hiện loại vi khuẩn này ở những bệnh nhân loét tá tràng cao tới 95 – 100% và tỷ lệ phát hiện ở bệnh nhân loét dạ dày là trên 70%. Đồng thời, H. pylori cũng là loại vi khuẩn có thể gây ra bệnh ung thư dạ dày và u lympho mô niêm mạc dạ dày từng được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phân loại là chất gây ung thư loại 1.

Qua đây, bác sĩ cũng nhấn mạnh mọi người nên đặc biệt chú ý vấn đề này. Khi phát hiện có người thân trong gia đình nhiễm vi khuẩn H. pylori cần nhanh chóng đi khám để kiểm tra sức khỏe của mình ngay, từ đó mới có hướng điều trị hiệu quả.

Vi khuẩn H. pylori lây truyền qua những đường nào?

– Đường miệng – miệng: Vi khuẩn H. pylori hay được tìm thấy trong đường nước bọt, cao răng… từ khoang miệng người mắc bệnh. Đặc biệt, nếu bạn dùng chung bát đĩa, bàn chải… từ người có vi khuẩn H. pylori thì khả năng lây nhiễm là rất cao.

– Đường dạ dày – miệng: Những người có vi khuẩn H. pylori trong dạ dày khi gặp phải chứng trào ngược hoặc ợ chua sẽ làm vi khuẩn đẩy lên trên miệng cùng với dịch dạ dày.

– Đường dạ dày – dạ dày: Nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn từ đường này chủ yếu trong những đợt làm nội soi tại các cơ sở y tế. Khi nội soi dạ dày cho người bệnh có vi khuẩn, nếu không vệ sinh sạch dụng cụ mà đã sử dụng tiếp sang người khác sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh.

– Đường phân – miệng: Vi khuẩn H. pylori cũng có thể đào thải thông qua đường phân của người bệnh nên dễ lây nhiễm khi vệ sinh tay không sạch sẽ sau mỗi lần đi tiểu hoặc trước khi ăn. Ngoài ra, bạn cũng có thể nhiễm bệnh qua đường trung gian từ côn trùng bám vào như ruồi, gián, muỗi.

Một số dấu hiệu cảnh báo vi khuẩn H. pylori đang phát triển quá mức trong dạ dày của bạn, có thể làm tăng cao nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày:

– Hôi miệng.

– Hay bị đau dạ dày.

– Bị tiêu chảy, nôn mửa.

– Cơ thể uể oải, tinh thần sa sút.

Source (Nguồn): Sohu

Theo Helino

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *