Nam thanh niên 33 t.uổi phải cắt cụt ‘cậu nhỏ’ do sai lầm nhiều quý ông mắc

Bệnh nhân có t.iền sử hẹp b.ao q.uy đ.ầu nhưng vẫn quan hệ t.ình d.ục bình thường, không đi khám. Khi tự thấy khối bất thường ở đầu d.ương v.ật, bệnh nhân mới đi khám.

BS Nguyễn Duy Khánh – Trung tâm Nam học, Bệnh viện Việt Đức, cho biết các bác sĩ vừa thực hiện phẫu thuật cắt cụt d.ương v.ật cho nam thanh niên 33 t.uổi. Bệnh nhân hẹp b.ao q.uy đ.ầu nhưng vẫn quan hệ t.ình d.ục và trong thời gian đó có thâm nhiễm virus HPV và để lâu dẫn tới ung thư d.ương v.ật.

Trường hợp này bác sĩ phải cắt cụt d.ương v.ật và nạo vét hạch hai bên. BS Khánh cho biết đây là điều đáng tiếc với bệnh nhân vì ung thư d.ương v.ật hoàn toàn phòng tránh được.

Thực tế, có nhiều nam giới phải “vĩnh biệt” cậu nhỏ của mình vì ung thư d.ương v.ật. Có nhiều nguyên nhân gây ra ung thư d.ương v.ật nhưng nguyên nhân hay gặp nhất là do hẹp b.ao q.uy đ.ầu.

Hẹp b.ao q.uy đ.ầu gây ứ đọng nước tiểu, tạo điều kiện cho vi khuẩn và virus phát triển, lâu dần phát triển thành tế bào ung thư.

Một ca phẫu thuật d.ương v.ật tại BV Việt Đức.

Chứng hẹp da b.ao q.uy đ.ầu thường không phải là vấn đề trầm trọng. Tuy nhiên, nếu không tuột được da b.ao q.uy đ.ầu trong một thời gian dài sẽ dễ gây ra viêm nhiễm, ảnh hưởng cả d.ương v.ật và cho sức khỏe chung của người bệnh. Ví dụ nghẹt da b.ao q.uy đ.ầu có thể cản trở sự tuần hoàn m.áu đến đầu d.ương v.ật.

Hẹp b.ao q.uy đ.ầu có thể là bẩm sinh hoặc do vệ sinh không đúng cách gây viêm nhiễm. Do đó, các bác sĩ khuyên: khi tắm, bố mẹ nên rửa và lộn b.ao q.uy đ.ầu cho con. Nếu thấy khó lộn hoặc b.ao q.uy đ.ầu bị dính lại thì nên đi khám để được xử trí. Việc xử trí hẹp da b.ao q.uy đ.ầu dương vật ở trẻ thường đơn giản.

Khi không được vệ sinh sạch sẽ, ở nếp da quy đầu sẽ có sự tích tụ các “cặn” trong nước tiểu và dịch nhầy của đường tiết niệu. Đây chính là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển nhanh chóng, lâu dần thành viêm đường tiết niệu, ảnh hưởng tới thận, gây khó khăn trong quan hệ t.ình d.ục sau này và dẫn tới ung thư d.ương v.ật.

Theo số liệu thống kê tại Việt Nam cho thấy, ung thư d.ương v.ật khá phổ biến, có nhiều nguyên nhân gây ung thư d.ương v.ật, trong đó, phần lớn là do chít hẹp b.ao q.uy đ.ầu. Hẹp b.ao q.uy đ.ầu không trực tiếp gây ung thư nhưng tạo điều kiện viêm mạn tính niêm mạc b.ao q.uy đ.ầu và quy đầu. Tổn thương viêm kéo dài nhiều năm làm biến dị tế bào niêm mạc, biến hóa dần thành ung thư.

Trên thực tế, 90% bệnh nhân ung thư d.ương v.ật có tật hẹp b.ao q.uy đ.ầu, với viêm quy đầu thường xuyên, đời sống nghèo, vệ sinh cá nhân kém. Số còn lại là do bệnh sùi mào gà đường s.inh d.ục, có nguyên nhân từ bệnh lây qua đường t.ình d.ục…

Trong số các bệnh nhân ung thư d.ương v.ật, 80% bệnh nhân phải cắt bỏ toàn bộ d.ương v.ật, thậm chí nạo vét hạch do người bệnh đến viện khi bệnh đã ở giai đoạn muộn. Lý do đến muộn vì khi d.ương v.ật, b.ao q.uy đ.ầu có dấu hiệu viêm loét, người bệnh chỉ nghĩ đơn giản là bệnh hoa liễu thông thường nên chủ quan không đi khám sớm. Nhiều bệnh nhân đi khám da liễu nhằm mục đích điều trị hoa liễu thông thường.

BS Khánh cho biết với người hẹp b.ao q.uy đ.ầu, nam giới chú ý:

Tất cả các trường hợp hẹp b.ao q.uy đ.ầu hoàn toàn đều cần phẫu thuật để cắt da b.ao q.uy đ.ầu. Nếu chưa cắt mà bị viêm, bệnh nhân cần phải điều trị bằng kháng sinh.

Các trường hợp hẹp da b.ao q.uy đ.ầu dạng nhẹ hoặc da b.ao q.uy đ.ầu dài nên tiến hành tập lộn, giữ vệ sinh, có thể phối hợp với dùng thuốc. Chỉ tiến hành điều trị ngoại khoa khi bệnh nhân thấy khó chịu, không giữ được vệ sinh hoặc đau khi quan hệ t.ình d.ục.

Khi trưởng thành, hẹp da b.ao q.uy đ.ầu làm bệnh nhân đau khi d.ương v.ật cương cứng hoặc d.ương v.ật không cương được.

Do đó bệnh nhân nên điều trị hẹp da b.ao q.uy đ.ầu trước khi tiếp tục quan hệ t.ình d.ục tránh các biến chứng và gây cảm giác đau khi quan hệ, đặc biệt là có thể làm cho người bạn tình dễ mắc ung thư tử cung hơn.

Mẹ đơn thân phát hiện mắc ung thư cổ tử cung vì thói quen ăn uống phổ biến

Thói quen ăn uống là một yếu tố vô cùng quan trọng liên quan trực tiếp đến việc hình thành tình trạng sức khỏe.

Quan tâm đến chế độ ăn cũng là bảo vệ cơ thể trước những tác nhân gây ra ung thư.

Câu chuyện đang gây “sốt” cộng đồng mạng của cô Chu – người phụ nữ ngoài 40 t.uổi, hiện đang sinh sống tại Trung Quốc được xem là lời cảnh tỉnh cho giới trẻ vì thói quen ăn uống vô tình rước bệnh vào người. Được biết, cô Chu là một người mẹ đơn thân phải một mình gồng gánh gia đình nhỏ khi chồng cô không may qua đời vì bạo bệnh cách đây 5 năm.

Những năm gần đây, cô phải sống một mình, vì các con nay đã trưởng thành đều rời xa quê hương lên thành phố học tập và lập nghiệp. Do đó, cô Chu tham gia vào câu lạc bộ khiêu vũ khu phố để g.iết thời gian. Một hôm, cô bỗng nhiên ngất xỉu khi đang khiêu vũ nên được hàng xóm đưa vào bệnh viện. Sau khi thăm khám, bác sĩ chẩn đoán cô đã bị nhiễm virus HPV – một loại virus ảnh hưởng đến đường t.ình d.ục, là nguyên nhân hàng đầu gây nên căn bệnh ung thư cổ tử cung. Ngạc nhiên hơn là tình trạng của cô đã trở nặng và đang ở thời kỳ cuối ung thư cổ tử cung.

Ảnh minh họa

Qua điều tra bệnh sử, các bác sĩ xác định nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này là do khi sống một mình, cô Chu thường xuyên “cẩu thả” trong việc ăn uống hàng ngày. Điển hình như việc cất trữ thức ăn đã qua chế biến quá lâu, sau đó lại mang ra đun tiếp để ăn trong nhiều ngày. Ngoài ra, cô còn sử dụng các món muối chua đã quá thời hạn mà không biết rằng thực phẩm muối trong thời gian dài sẽ sản sinh ra rất nhiều vi khuẩn và nấm mốc gây hại cho sức khỏe. Bên cạnh đó, cô còn có thói quen tiết kiệm đồ ăn bằng cách cắt bỏ phần bị mốc hoặc hư hỏng trên đồ ăn để dung nạp phần còn lại. Tuy nhiên, cô Chu lại không biết rằng chân rễ của nấm mốc đ.âm rất sâu và rất dài, vì vậy mặc dù cắt bỏ phần nổi mốc trắng thì phần còn lại của thức ăn vẫn tồn tài mầm mống của nấm mốc.

Sau khi biết được bệnh tình, các con của cô Chu rất hối hận khi đã để mẹ phải sống một mình và ít khi quan tâm đến thói quen sinh hoạt của mẹ. Hiện nay, cô Chu đã dần chấp nhận căn bệnh và thực hiện điều trị với hy vọng kéo dài sự sống thêm một vài năm.

Phòng tránh ung thư cổ tử cung như thế nào?

Tiêm phòng vaccine HPV

Trong giai đoạn từ 9 đến 26 t.uổi, bạn nên tiêm vaccine HPV để phòng ngừa ung thư cổ tử cung. Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, phụ nữ cần tiêm đủ 3 mũi vaccine ngừa HPV trong vòng 6 tháng đến 1 năm. Loại vaccine này chỉ có tác dụng ngăn chặn giai đoạn t.iền ung thư vì thế bạn cần tiêm đúng liệu trình theo chỉ định của nhân viên y tế.

Chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, vận động hợp lý

Ăn uống theo chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ góp phần nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng chống lại các nguy cơ gây bệnh ung thư nói chung và ung thư cổ tử cung nói riêng. Đặc biệt các loại thực phẩm giàu vitamin E, A, C và canxi chứa chất chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào khỏi các gốc tự do, từ đó ngăn ngừa ung thư.

Đồng thời có một chế độ nghỉ ngơi, vận động thể dục, thể thao hợp lý cũng sẽ góp phần phòng tránh ung thư. Các nghiên cứu cho thấy, stress là một trong những nguyên nhân khiến mầm bệnh hình thành và phát triển nhanh hơn. Do vậy bạn hãy luôn giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, thoải mái và hạn chế căng thẳng.

Không quan hệ t.ình d.ục quá sớm và bừa bãi

Một trong những nguyên nhân phổ biến gây ung thư cổ tử cung chính là bị lây virus HPV qua đường quan hệ t.ình d.ục. “Yêu” quá sớm ở độ t.uổi vị thành niên rất dễ lây nhiễm virus HPV, bởi trong giai đoạn này khả năng tự bảo vệ trước các tác nhân gây bệnh chưa được tốt. Đây cũng là giai đoạn các bộ phận trong cơ quan s.inh d.ục đang dần hoàn thiện và nhạy cảm nhất. Nếu không biết cách phòng tránh rất có thể sẽ sớm bị nhiễm virus HPV.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *