Các nhà khoa học chứng minh rằng, sự căng thẳng khi đang mang thai dẫn đến tỷ lệ sinh con gái cao hơn.
Các phát hiện mới nhất của Đại học Columbia, Mỹ không khẳng định áp lực cuộc sống hàng ngày có thể thay đổi giới tính của thai nhi, nhưng các chuyên gia tin rằng, phụ nữ hay lo lắng sẽ ít có khả năng sinh con trai. Bởi con trai dễ bị tổn thương do hóc môn gây căng thẳng trong bụng mẹ, khiến phụ nữ có thể bị sảy thai.
Tiến sĩ Catherine Monk cho biết, tử cung là ngôi nhà đầu tiên của trẻ. Nó cũng quan trọng và cần được chăm sóc như đ.ứa t.rẻ vậy. Các nhà nghiên cứu khác nhận thấy điều này sau những biến động xã hội, chẳng hạn như vụ k.hủng b.ố ngày 11/9 ở New York khiến số lượng ca sinh nở giảm mạnh. Sự căng thẳng này ở phụ nữ mang tính chất lâu dài.
Nghiên cứu cho thấy phụ nữ bị căng thẳng khi mang thai có nhiều khả năng sinh con gái hơn. (Ảnh: Shutterstock)
Tiến sĩ Monk và các đồng nghiệp thu thập dữ liệu là 27 chỉ số căng thẳng của 187 phụ nữ từ 18 đến 45 t.uổi, sử dụng bảng câu hỏi, nhật ký và các phương pháp đ.ánh giá thể chất trong suốt thai kỳ.
Họ chia phụ nữ làm 3 nhóm: người khỏe mạnh, người bị căng thẳng về thể chất và người căng thẳng về tâm lý. Trong số những phụ nữ bị căng thẳng về tâm lý chỉ có 40% là sinh con trai, tỷ lệ hai b.é g.ái trên một b.é t.rai. Ở nhóm căng thẳng về thể chất, chưa đến 1/3 (31%) sinh con trai, tức là chín con gái trên bốn con trai.
Cứ 6 phụ nữ thì có 1 người cho biết mình cảm thấy quá tải và mất kiểm soát, có những biểu hiện trầm cảm từ nhẹ đến trung bình khi mang thai. Tương tự với những người bị căng thẳng về thể chất khi họ chỉ ra những dấu hiệu cho thấy như huyết áp cao và xu hướng tiêu thụ nhiều calo hơn.
Tiến sĩ Monk và các đồng nghiệp cho biết, thai nhi nam ít có khả năng “sống sót trong điều kiện dưới mức tối ưu” vì nhiều lý do sinh học. Ví dụ, thai nhi nam chậm trưởng thành nên dễ bị tổn thương hơn. Còn thai nhi nữ khỏe mạnh nên dễ tồn tại. Đây là những phát hiện được công bố trên tạp chí của Viện hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ.
Tác động của căng thẳng đến việc sinh con trai có thể nhìn thấy rõ ràng sau sự kiện ngày 11/9. 12% trẻ sơ sinh nam đã mất vào tháng 9 năm 2001 sau tuần thứ 20 của thai kỳ.
Các nhà nghiên cứu rất ngạc nhiên khi thấy tỷ lệ sinh con trai được cải thiện đáng kể nếu người mẹ được gia đình và người thân quan tâm, ủng hộ. Phụ nữ căng thẳng cho biết họ không được dành nhiều thời gian để trò chuyện.
Tiến sĩ Monk nhấn mạnh: “Sàng lọc bệnh trầm cảm trở thành yếu tố không thể thiếu trong thực hành t.iền sản. Sự tăng cường hỗ trợ từ xã hội có thể can thiệp lâm sàng một cách hiệu quả”.
Nghiên cứu cũng chỉ ra các phụ nữ gặp vấn đề về thể chất dễ bị sinh non hơn. Tuy nhiên, những bà mẹ bị căng thẳng về tâm lý có khả năng gặp nhiều biến chứng khi sinh hơn so với người khỏe mạnh hoặc bị căng thẳng về thể chất.
Theo Dailymail/VTC
Lời thú nhận của một thanh niên 27 t.uổi bị ung thư: Giới trẻ hãy tránh xa 3 điều này
Đây là một thanh niên 27 t.uổi sau khi mắc bệnh ung thư đã viết trên trang cá nhân, kể về việc anh ta bị ung thư như thế nào? Tác giả đã viết lại và chia sẻ với tất cả mọi người, đặc biệt là giới trẻ.
Tôi là Tiểu Đoàn, năm nay 27 t.uổi và tôi bị bệnh bạch cầu lymphocytic T cấp tính, thường được gọi là ung thư m.áu. Bệnh của tôi là tỷ lệ mắc 0,67/100.000, phát bệnh quá 3 tháng thì coi như dính “án treo”, trên lâm sàng tỉ lệ sống sót là hơn 1 năm.
Từ Đình, một nam diễn viên nổi tiếng đã c.hết cách đây vài năm, hay Tần Tư Hạn, cảnh sát giao thông đẹp trai nhất Thành Đô cũng đã c.hết, theo tìm hiểu thông tin trên mạng tôi được biết họ đều mắc căn bệnh này. Do đó, mọi người nên biết rằng căn bệnh này nguy hiểm như thế nào.
Tại sao tôi lại bị ung thư?
Từ lúc bị bệnh đến nay, tôi luôn suy nghĩ một vấn đề, tại sao tôi lại mắc căn bệnh này? Tôi không đổ lỗi cho người khác, chỉ là do bản thân tôi mà ra. Y học hiện đại đã xác nhận rằng mỗi người đều có một gen ung thư, và việc khởi phát hay không phụ thuộc vào việc gen ung thư có được kích hoạt hay không. Tôi nghĩ rằng những thói quen xấu của tôi làm cho các gen ung thư trong cơ thể được kích thích một cách thuận lợi.
1. Căng thẳng, lo lắng đến mất ngủ
Tôi đang rất trách bản thân mình, bởi tôi thường tạo áp lực lớn cho bản thân. Do vậy, tôi luôn lo lắng, cẳng thẳng cả đêm không ngủ.
2. Đễn bữa ăn toàn mua đồ ăn bên ngoài
Giấc ngủ kém khiến tôi không thể dậy nấu ăn sáng và thường xuyên bỏ bữa sáng. Sau khi tôi tốt nghiệp đại học, tôi làm việc tại Quảng Châu. Áp lực cuộc sống ở thành phố rất lớn, nên đến bữa tôi thường mua thức ăn bên ngoài.
Thường xuyên mua đồ ăn sẵn bên ngoài cũng khiến bạn dễ mắc bệnh mãn tính.
3. Thường ngủ muộn, mất ngủ, thức khuya
Buổi tối là thời gian ít ỏi trong ngày tôi được thư giãn, do đó tôi không muốn đi ngủ sớm. Tự nhiên tôi đi ngủ muộn, thường xuyên thức khuya. Tôi không có thời gian ăn, không tó thời gian tập thể dục, tôi không có thời gian để nghỉ ngơi, cũng không muốn tiêu tốn nốt thời gian được lướt web, chơi game hay nói chuyện với bạn bè vào buổi tối.
Bởi vì tôi thấy xã hội hiện nay, không ít những người trẻ thức khuya, uống rượu, ăn uống không đúng bữa là điều bình thường. Nhiều người ngồi hoặc có thể nằm cả ngày, thích đi cầu thang máy thay vì đi bộ.
Cuối cùng tôi cũng rút ra được rằng, chính sự “lười” đã đẩy con người người đến nguy cơ bị mắc bệnh ung thư.
Sau khi bị bệnh tôi thấy rằng, không những bản thân phải chịu đau đớn vì những đợt phẫu thuật, hóa trị, tiêu tốn rất nhiều t.iền của gia đình. Tôi mới biết rằng sữa khỏe đắt đỏ như thế nào. Nếu bạn cho tôi cơ hội lựa chọn, tôi chỉ cần khỏe mạnh, tôi có thể làm bất cứ điều gì. Tôi không muốn nói quá nhiều, tôi chỉ cho mọi người lời khuyên: đừng thức khuya ăn đúng giờ tập thể dục vừa phải:
Đừng thức khuya nếu bạn không muốn bị ung thư.
1. Không thức khuya
Thức khuya thực sự sẽ g.iết c.hết mọi người, nếu tôi thực sự có thể đứng trước mặt bạn, tôi sẽ nắm lấy cổ áo của bạn và nói với bạn, đừng thức khuya! Thức khuya làm đảo lộn nhịp sinh học trong cơ thể gây suy giảm miễn dịch, kích thích não bộ thường xuyên, mất ngủ, gây hàng loạt các bệnh liên quan đến não, tim, các bệnh chuyển hóa như tiểu đường,… đồng thời là cơ hội tốt để các gen ung thư có điều kiện phát triển.
2. Ăn đúng giờ
Ăn uống thực sự là một vấn rất quan trọng. Để cho bạn một ví dụ, nếu bệnh nhân không thể ăn bất cứ thứ gì, anh ta sẽ không có nhiều thời gian sinh tồn, vì chức năng cơ thể không thể hoạt động, sau đó sẽ xuất hiện hàng loạt các vấn đề. Vì vậy, mọi người nên cố gắng ăn đúng 3 bữa mỗi ngày, ăn uống đầy đủ, cân bằng dinh dưỡng, dạ dày được chăm sóc tốt, cơ thể mới thực sự khỏe mạnh.
Ăn uống thực sự là một vấn rất quan trọng.
3. Tập luyện vừa phải
Ít nhất tập luyện 30 phút mỗi ngày. Đừng ngồi lâu quá. Tôi biết rằng nằm trên ghế sofa thực sự thoải mái, nhưng sự thoải mái này sẽ khiến bạn đến gần hơn với cái c.hết. Nếu muốn khỏe mạnh, ngồi làm việc khoảng 1 tiếng hãy đứng dậy đi lại, vận động. Cố gắng mỗi ngày bỏ ra 30 phút để đi bộ, đạp xe, bơi lội, hay tập thể dục nhịp điệu…
(Nguồn: Sohu)
Theo Helino