Người phụ nữ mắc bệnh vảy nến nghe lời khuyên tắm tinh dầu dưỡng da, sau 3 tháng hậu quả khôn lường

Sau 3 tháng tắm tinh dầu dưỡng da theo lời khuyên của mọi người, bệnh vảy nến của cô Trần chuyển biến xấu.

Cô Trần (54 t.uổi), sống tại Đài Loan, mắc bệnh vảy nến. Sau 3 tháng tắm tinh dầu dưỡng da theo lời khuyên của mọi người, bệnh tình của cô Trần chuyển biến xấu. Làn da ở vùng mông, đầu gối, eo lưng bị khô và tróc vảy nghiêm trọng.

BS. Lâm Lượng Hoằng, khoa Miễn dịch, bệnh viện Taichung Tzu Chi Hospital, cho biết tinh dầu có tác dụng dưỡng da, nhưng không phù hợp với bệnh nhân mắc bệnh vảy nến. Hơn nữa, khi người bệnh tự ý ngừng sử dụng thuốc sẽ khiến bệnh tình chuyển biến xấu.

BS Hoằng chia sẻ về trường hợp cô Trần có t.iền sử mắc bệnh vảy nến và bệnh viêm khớp. Làn da của bệnh nhân thường tróc vảy, nổi mẩn đỏ, khớp ngón tay và khuỷu tay đều sưng. Trải qua điều trị tích cực, diện tích vùng da bị vảy nến không quá 50% và đã thu hẹp dưới 10%, làn da không còn tróc vảy và bệnh viêm khớp cũng ổn định. Bệnh tình cơ bản được kiểm soát tốt.

Sau khi tình trạng ổn định, cô Trần tự ý ngừng sử dụng thuốc và nghe theo lời khuyên của mọi người là tắm tinh dầu dưỡng da. Sau 3 tháng tắm tinh dầu, bệnh của cô Trần chuyển biến xấu. BS Hoằng ngán ngẩm cho biết, bệnh vảy nến là trường hợp hệ miễn dịch ở trạng thái bất thường, khi người bệnh sử dụng chất rửa tẩy mạnh hoặc thành phần hóa học như tinh dầu sẽ khiến hệ bài tiết dầu trên da mất cân bằng, khiến làn da nổi mẩn đỏ, tróc vảy và ngứa.

Khi người bệnh gãi ngứa sẽ khiến hệ miễn dịch không còn hoạt động bình thường. Bệnh về da liễu và bệnh viêm khớp sẽ chuyển biến xấu và trở nên nghiêm trọng. BS Hoằng cảnh báo, hiện nay điều trị bệnh vảy nến đạt hiệu quả trên 95%, người bệnh không được sử dụng chất rửa tẩy mạnh hay tự ý ngừng sử dụng thuốc, chỉ nên dùng nước sạch và xà phòng trung tính để bảo vệ làn da.

Vảy nên là bệnh gì?

Vảy nên la bênh da man tinh thương xuât hiên và sau đó tự hêt. Nhưng tê bao da tai tao qua nhanh, tich tụ và tao thanh nhưng vảy óng ánh như bac trên bê măt da. Bệnh có thể nhẹ, nhưng cũng có thể diễn tiến nghiêm trọng.

Cơn bùng phát bệnh thương xảy ra do nhưng vêt thương nho, khi bạn bị stress, nhiêm trung, tiêp xuc vơi khi hâu lanh va khô, bạn bị beo phi hoặc mắc phải nhưng bênh tự miên khac. Đôi khi, vảy nến co thê xuất hiện mà không co li do ro rang.

Những triệu chứng & dấu hiệu bệnh vảy nên là gì?

– Vây óng ánh bac trăng hơi nhô lên bề mặt da vơi ria đo hay hông.

– Co thê xuât hiên những vết nứt đau.

– Da khô, nứt, có thể ra m.áu.

– Ngứa, đỏ da và l.ở l.oét da.

– Sưng và cứng khớp.

– Vảy nến da đâu, ơ măt, ơ cui cho, ban tay, đâu gôi, ban chân, ngưc, phân lưng dươi, va nhưng nêp gâp giưa bung là những nơi người bệnh thường thấy bệnh xuất hiện. Mong tay va mong chân là những nơi thương bi tổn thương. Ngoài ra còn xuất hiện viêm da cơ địa bạn cần có biện pháp phòng ngừa.

– 25% ngươi bênh co triêu chưng viêm khơp năng hơn khi bênh vây nên trơ nên nghiêm trọng.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc vảy nến?

– Có tổn thương trên da như vết cắt, trầy, vết cắn của côn trùng hoặc bị cháy nắng.

– Uống quá nhiều rượu.

– Hút thuốc.

– Căng thẳng, stress.

– Thay đổi nội tiết tố, đặc biệt là ở phụ nữ (ví dụ như trong t.uổi dậy thì và mãn kinh).

– Uống một số loại thuốc như lithium, một số loại thuốc chống sốt rét, thuốc chống viêm bao gồm ibuprofen, thuốc ức chế men chuyển (được sử dụng để điều trị cao huyết áp) và thuốc chẹn beta (được sử dụng để điều trị suy tim sung huyết).

– Viêm họng.

Rối loạn miễn dịch khác, chẳng hạn như HIV, làm cho bệnh vảy nến dễ bùng lên hoặc khởi phát.

Theo Ettoday/Helino

Chuyện những cặp đôi không hoàn hảo 8: Măng cụt “bất hòa” nước uống có ga

Măng cụt là trái cây phổ biến ở Việt Nam. Chúng có nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên, bạn nên tránh tiêu thụ măng cụt và nước có ga cùng lúc bởi sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bạn.

Măng cụt ngoài mang hương vị thơm ngon, ngọt, loại quả này có nhiều dưỡng chất, vitamin tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, công dụng của măng cụt đối với sức khỏe con người rất tốt.

Măng cụt là loại trái cây phổ biến ở Việt Nam.

Thứ nhất, măng cụt chứa hàm lượng xanthone cao nhất, có tác dụng chống viêm và vi khuẩn. Kháng thể xanthones ức chế sự tăng trưởng tế bào ung thư ruột kết và hỗ trợ t.iêu d.iệt các tế bào ung thư khi kết hợp với nhiều loại thuốc điều trị.

Thứ hai, các chiết xuất từ măng cụt có tác dụng chống dị ứng, chống viêm, giảm đau thông qua hiệu ứng ức chế giải phóng histamin và prostaglandin, các chất gây viêm trong cơ thể.

Thứ ba, các đặc tính kháng viêm, chống vi khuẩn, nấm, dị ứng và chống oxy hóa của măng cụt làm giảm nguy cơ mắc các chứng bệnh ngoài da như chàm (eczema), viêm da, mụn trứng cá, vẩy nến, nấm. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu đã chứng minh măng cụt có đặc tính chống ung thư da rất hiệu quả.

Thứ tư, măng cụt giàu chất dinh dưỡng, khoáng chất, vitamin, đặc biệt là xanthone giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, bảo vệ cơ thể khỏi các vấn đề sức khỏe do suy yếu hệ miễn dịch.

Thứ năm, một số nghiên cứu cho thấy măng cụt giúp củng cố hệ thống tuần hoàn, giảm nguy cơ đột quỵ hoặc nhồi m.áu cơ tim nhờ đặc tính chống oxy hóa.

Thứ sáu, với khả năng làm giảm và điều hòa lượng đường trong m.áu, cải thiện sinh lực, chống viêm, măng cụt là một phương thuốc tự nhiên rất cần thiết cho bệnh nhân tiểu đường.

Thứ bảy, kháng thể xanthone trong măng cụt có tác dụng làm giảm ảnh hưởng của cholesterol xấu và chống béo phì hiệu quả, rất thích hợp trong việc giảm cân. Đồng thời, các kháng thể xanthones khiến các tế bào mềm hơn, có thể thấm nước và chuyển hóa thức ăn thành năng lượng.

Tuy nhiên, măng cụt cũng có thể mang lại tác dụng phụ nguy hiểm nếu sử dụng sai cách.

Nếu ăn quá nhiều măng cụt có thể gây một số phản ứng dị ứng nhẹ như nổi mề đay, da nổi mẩn đỏ, sưng, ngứa và phát ban ở những người nhạy cảm. Thậm chí, nó còn dẫn đến các triệu chứng nghiêm trọng hơn như sưng miệng, môi, họng hoặc tức ngực.

Hợp chất xanthone trong măng cụt có thể gây cản trở quá trình đông m.áu diễn ra bình thường. Nó cũng có thể tương tác với thuốc làm loãng m.áu như warfarin và gây xuất huyết tiêu hóa. Do làm chậm đông m.áu, các bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân không nên ăn măng cụt 2 tuần trước khi phẫu thuật vì có thể tăng nguy cơ xuất huyết trong hoặc sau khi phẫu thuật.

Sau khi ăn măng cụt mà uống nước có ga sẽ ảnh hưởng đến hệ thống tiêu hóa.

Sau khi ăn măng cụt mà uống nước có ga sẽ ảnh hưởng đến hệ thống tiêu hóa của bạn. Nguyên nhân là do măng cụt mang tính axit cao trong khi các loại nước uống có ga lại chứa đầy đường nhân tạo. Hãy cố hết sức để tránh việc tiêu thụ hai loại thức ăn này cùng lúc.

Phong Linh (tổng hợp)

Theo nguoiduatin

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *