Nhận biết bệnh đau đầu căng thẳng và giải pháp điều trị hiệu quả

Đau đầu là triệu chứng thường gặp trong đó đau đầu căng thẳng là trường hợp hết sức phổ biến. Cùng tìm hiểu triệu chứng bệnh và cách trị đau đầu dạng căng thẳng.

Nhận biết bệnh đau đầu căng thẳng và giải pháp điều trị hiệu quả

Đau đầu căng thẳng là gì?

Đau đầu căng thẳng là cảm giác đau âm ỉ như bị kẹp đầu và đau tăng lên khi bị stress, mệt mỏi, tiếng ồn hoặc ánh sáng. Thường cảm giác đau toàn đầu, có thể đau nhiều ở cổ hoặc vùng chẩm và không có dấu hiệu thần kinh khu trú. Bệnh phổ thường gặp ở người lớn

Có hai loại đau đầu dạng căng thẳng:

Đau đầu do căng thẳng tạm thời: Xảy ra dưới 15 ngày mỗi tháng.

Đau đầu do căng thẳng mãn tính: Xảy ra hơn 15 ngày mỗi tháng.

Cơn đau đầu thường kéo dài từ 30 phút cho tới vài ngày. Các cơn đau tạm thời thường bắt đầu dần vào giữa ngày.

Người bị đau đầu mãn tính có cơn đau dài hơn, mạnh hơn hoặc giảm dần trong ngày, tuy nhiên luôn có cảm giác đau âm ỉ.

Tuy nhiên nhức đầu căng thẳng sẽ không làm ảnh hưởng tới nhịp sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Bởi cơn đau không gây ảnh hưởng tới tầm nhìn, sự cân bằng hoặc sức mạnh.

Ai dễ bị đau đầu căng thẳng?

Hầu hết người trưởng thành đều đã từng bị đau đầu do căng thẳng

Phần lớn người trưởng thành đều từng bị đau đầu do căng thẳng. Trong đó chỉ có 3% người bị đau đầu căng thẳng mãn tính hàng ngày. Phụ nữ dễ bị đau đầu do căng thẳng hơn đàn ông.

Hầu hết người bị nhức đầu căng thẳng đều theo từng đợt nhưng không quá một hoặc hai lần một tháng, nhưng bệnh có thể xảy ra thường xuyên hơn.

Người bị đau đầu dạng căng thẳng mạn tính thường bị bệnh hơn 60 – 90 ngày.

Các triệu chứng bệnh đau đầu căng thẳng

Đau đầu do căng thẳng có thể cảm thấy cơn đau nhẹ ở phía trước đầu

Một vài triệu chứng phổ biến của bệnh đau đầu căng thẳng gồm:

Đau hoặc có áp lực nhẹ đến vừa phải ở phía trước, đỉnh hoặc hai bên đầu.

Nhức đầu từ phía sau

Đau đầu mất ngủ

Mệt mỏi

Cảm giác cáu gắt khó chịu

Không tập trung

Nhạy cảm với ánh sáng và tiếng ồn

Đau cơ

Khác với bệnh đau nửa đầu, bạn sẽ không xuất hiện kèm các triệu chứng thần kinh khác như yếu cơ hoặc mờ mắt. Một số triệu chứng khác của bệnh đau đầu căng thẳng nhưng không phổ biến gồm: nhạy cảm với ánh sáng và tiếng ồn, đau dạ dày, buồn nôn và nôn.

Những nguyên nhân dẫn tới đau đầu căng thẳng thần kinh

Nhức đầu căng thẳng có thể xuất phát từ phía công việc, xã hội hoặc gia đình

Bệnh đau đầu căng thẳng không chỉ có một nguyên nhân duy nhất gây ra. Hầu hết nguyên nhân gây bệnh do căng thẳng từ phía công việc, trường học, gia đình, bạn bè hay các mối quan hệ xã hội khác.

Thường bệnh có thể do một tình huống căng thẳng duy nhất hoặc do tích tụ từ nhiều nguồn. Việc gặp căng thẳng hàng ngày có thể dẫn tới đau đầu mãn tính.

Loại đau đầu do căng thẳng thường không di truyền trong gia đình.

Một số người mắc bệnh đau đầu do căng thẳng thần kinh bởi các cơ phía cổ và gáy bị thắt chặt do:

Nghỉ ngơi không đủ thời gian

Tư thế ngồi không đúng

Trầm cảm

Lo lắng qua độ

Sử dụng quá nhiều caffein

Thiếu sắt

Làm cách nào để điều trị bệnh đau đầu do căng thẳng?

Nên thăm khám bác sĩ để có phương pháp điều trị bệnh đau đầu

Theo các bác sĩ, đau đầu dạng căng thẳng nên điều trị ngay khi mới bắt đầu xuất hiện và các triệu chứng còn nhẹ. Mục đích điều trị là giúp giảm đau đầu đi kèm. Các phương pháp điều trị:

Dùng thuốc trị đau đầu: Điều trị bằng thuốc giảm đau thông thường đối với bệnh này thường không có kết quả, thay vào đó dùng thuốc điều trị đau nửa đầu đôi khi lại hiệu quả với trường hợp này.

Liệu pháp thư giãn: Bên cạnh đó, người gặp phải các cơn đau đầu do căng thẳng nên kết hợp các liệu pháp thư giãn như xoa bóp, tắm nước nóng, chườm lạnh.

Thực hiện phản hồi sinh học

Quản lý căng thẳng: Kiểm soát các nguyên nhân gây mệt mỏi kéo dài sẽ giúp điều trị tốt hơn.

Thường khi đi khám, bác sĩ sẽ khuyên sử dụng các loại thuốc Tây giảm đau để ngăn chặn các cơn đau. Nếu thuốc giảm đau không có hiệu quả bác sĩ có thể kê thuốc giảm đau theo toa hoặc thuốc giãn cơ.

Thường bác sĩ sẽ kê thuốc giảm đau để giảm cơn đau đầu

Một số loại thuốc khác có thể giúp bạn không bị đau đầu do căng thẳng như thuốc chống trầm cảm, thuốc điều trị huyết áp và thuốc chống động kinh. Tuy nhiên người bệnh nên tỉnh táo để nhận thức được thuốc không thể chữa được tận gốc chứng đau đầu và dùng lâu dài sẽ gây phụ thuộc vào thuốc. Thêm vào đó, tất cả các loại thuốc Tây đều có tác dụng phụ.

Bài thuốc Đông y thế hệ 2 – Trị đau đầu do căng thẳng hiệu quả, không gây tác dụng phụ

Đau đầu do căng thẳng có nhiều nguyên nhân từ tác động bên ngoài nhưng nguyên do thiếu m.áu não thường bị bỏ qua. Tăng cường m.áu lên não chính là giải pháp giúp giảm nhức đầu căng thẳng hiệu quả. Thay vì dùng thuốc Tây dễ gây ra tác dụng phụ và phụ thuộc vào thuốc, sử dụng bài thuốc hoạt huyết Đông y tăng cường m.áu lên não sẽ giúp giảm đau hiệu quả và có tác dụng lâu dài.

Tuy nhiên, để lựa chọn được bài thuốc hoạt huyết Đông y uy tín, tin tưởng về chất lượng là rất khó. Thật may, bài thuốc hoạt huyết ở Tây Nguyên đã được chuyển giao cho nhà máy chuẩn GMP-WHO sản xuất và phân phối rộng rãi ở các nhà thuốc. Với tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, tán ứ thuốc Đông y thế hệ 2 giúp giải quyết chứng đau đầu do căng thẳng hiệu quả mà không lo tác dụng phụ kèm theo.

Nguyễn Vũ

Theo Đời sống Plus/GĐVN

Tập ngay thói quen ngủ không dùng gối, lợi ích bất ngờ sẽ tới

Đa phần chúng ta đều cần một cái gối để có được một giấc ngủ ngon hơn. Tuy nhiên, bạn có biết, ngủ không cần gối giúp phần cột sống, vai cổ ở vị trí nghỉ ngơi tự nhiên, thư giãn, tránh gây nhức mỏi.

Ngủ không dùng gối mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe – Ảnh: Minh họa

– Tốt cho cổ và lưng

Ngủ với tư thế nằm thẳng, đầu, cổ và đỉnh cột sống sẽ được duy trì ở trạng thái phức tạp. Dùng gối mềm có thể khiến căng cơ cổ, thậm chí làm giảm lưu lượng m.áu lên não. Bên cạnh đó, tư thế nằm đầu hướng xuống mặt giường quá dốc sẽ khiến luồng thông khí oxy qua hệ hô hấp giảm đảng kể. Đây chính là nguyên nhân làm xuất hiện những cơn đau đầu vào sáng hôm sau.

Trong khi đó, chiếc gối dày hoặc quá cao sẽ khiến cột sống bạn bị biến dạng, gây đau lưng. Ngủ ở tư thế này trong thời gian dài khiến bạn bị đau lưng mãn tính và căng cơ thường xuyên.

Vì thế bạn nên tập cho mình thói quen ngủ không có gối kê đầu. Theo các chuyên gia, ngủ không gối sẽ giúp kéo dài lưng và hỗ trợ bạn nghỉ ngơi ngay trong giấc ngủ theo tư thế tự nhiên mà không gây hại sức khỏe.

– Thoải mái hơn vào buổi sáng

Ngủ không kê gối sẽ cho phép cơ thể bạn ở vị trí tối ưu để nghỉ ngơi. Ngược lại, sử dụng gối “bắt” cơ thể phải tham gia vào hoạt động của cơ cổ hoặc cơ lưng. Điều này khiến cơ bắp và gân của bạn phải hoạt động thêm giờ, gây ra các vấn đề như: tăng áp lực lên cơ/xương, đau vai, mỏi cổ, ngủ không yên và thường xuyên bị tỉnh giấc…

Tất cả những vấn đề trên có thể khiến bạn bị thiếu ngủ và lâm vào tình trạng căng thẳng, lo lắng sau khi thức dậy. Do vậy, cách tốt nhất để cảm thấy thoải mái hơn vào buổi sáng đó là không dùng gối kê đầu.

– Tránh nếp nhăn

Khi ngủ trên gối, 2 bên mặt của bạn sẽ bị lõm lại ngăn sự tuần hoàn m.áu đối với da mặt. Về lâu dài, thói quen ngủ dùng gối, nằm úp mặt hay nằm nghiêng lên gối sẽ gây ảnh hưởng đến nhóm cơ mặt, gây nếp nhăn, lão hóa sớm.

– Thúc đẩy quá trình phục hồi cơ thể

Ban đêm là thời điểm cơ thể đón nhận giấc ngủ quý giá để tái tạo các tế bào giúp cơ thể phục hồi và tươi mới. Ban ngày, những tế bào khắp cơ thể chịu tổn thương bởi ô nhiễm, tia UV, căng thẳng kéo dài. Khi không sử dụng bất kỳ thứ gì hỗ trợ đầu và cổ, bạn cho phép cơ thể tìm một vị trí tối ưu để nghỉ ngơi, tế bào được tái tạo.

Trường hợp bắt buộc phải kê gối bạn hãy chon 1 chiếc gối có chiều cao thích hợp, làm sao cho cổ thẳng hàng với ngực và cột sống. Một chiếc gối ngủ “chuẩn” phải đáp ứng các chỉ số: Cao 8 – 15 cm, rộng 30 cm và dài 60 cm.

Gối không nên quá cứng hoặc quá mềm. Nếu quá cứng sẽ chèn vào dây thần kinh ở gáy, gây cảm giác tê, đau, ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn m.áu lên não, gây thiếu hụt m.áu não.

Nếu gối quá mềm, khi nằm nghiêng, đầu sẽ bị lún sâu xuống, ảnh hưởng đến hô hấp.

Quỳnh Chi

Theo ĐSPL

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *