Những người này chớ dại tắm nước lá mùi già kẻo hối hận

Tắm nước lá mùi già trong ngày 30 Tết là phong tục được nhiều gia đình duy trì. Tuy nhiên có những người không nên tắm nước lá mùi để tránh gây hại đến sức khỏe.

“Tục tẩy trần đêm tất niên” (tắm nước lá mùi già) là nét văn hóa truyền thống được nhiều người gìn giữ và duy trì cho đến ngày nay. Theo đó, những bậc cao niên trong nhà thường nhắc nhở con cháu mua lá mùi già về đun nước tắm vào ngày cuối cùng của năm cũ.

Cây mùi để nấu nước tắm phải là loại mùi già đã trổ hoa, kết trái, thân cây đã chuyển từ màu xanh sang nâu tía, khi nấu lên có mùi thơm nồng nàn, cay cay, rất đặc biệt. Người xưa quan niệm, việc tắm nước lá mùi già vào ngày cuối năm là để xua đuổi những điều không may trong suốt một năm và để đón niềm vui, điều may mắn trong năm mới.

Tắm nước lá mùi già vào ngày cuối năm là phong tục truyền thống được nhiều người duy trì. (Ảnh minh họa)

Không chỉ có ý nghĩa văn hóa, tắm nước lá mùi già còn mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Lá mùi có vị cay, tính ấm, có tác dụng lưu thông khí huyết, giải tỏa căng thẳng thần kinh, phục hồi sức khỏe. Vì thế nước lá mùi rất thích hợp đối với những người bị suy nhược thần kinh, trầm cảm, đau nhức nửa đầu, căng thẳng. Nhiều nghiên cứu cho thấy tinh dầu rau mùi chưa chât chông ôxy hoa, có tác dụng trong trường hợp nhiễm siêu vi và vi trùng đường hô hấp, tiêu hóa, viêm đường tiểu.

Mỗi khi tắm bằng nước lá mùi già hay hạt mùi, cơ thể sẽ nóng lên và toát mồ hôi giúp chúng ta cảm thấy sạch sẽ, khoan khoái, da sạch hơn, t.iêu d.iệt vi khuẩn, phần nào cũng có tác dụng phòng chống các bệnh truyền nhiễm.

Để có được nồi nước tắm cho cả nhà, trước tiên bạn rửa lá mùi sạch sẽ, không để nát lá rồi cho vào nồi nước đun với chút gừng đ.ập giập. Sau khi nước sôi, lọc lấy nước đổ ra chậu, thêm một chút muối, hòa loãng với nước ấm và đem sử dụng.

Chỉ cần khoảng 2 bó mùi già chúng ta đã có một nồi nước tắm to, mùi hương nhẹ nhàng, dễ chịu để cả gia đình cùng “tẩy trần” trước thềm năm mới.

Tắm nước lá mùi già có nhiều lợi ích nhưng không phải ai cũng nên tắm. (Ảnh minh họa)

Tuy nhiên, không phải ai cũng nên tắm loại nước có mùi thơm đặc trưng này. Theo đó, những nhóm người sau không nên tắm nước lá mùi đế tránh gây hại đến sức khoẻ:

Người bị bệnh viêm da

Những người đang mắc bệnh liên quan đến da như viêm da cơ địa, da trầy xước, bong tróc da, n.hiễm t.rùng da… không nên tắm lá mùi nói riêng và các loại nước lá nói chung vì có thể làm cho vùng da bị tổn thương bị đau đớn, nóng rát, khiến tình trạng bệnh càng trở nên nghiêm trọng.

Trẻ nhỏ

Tre nho có lan da rât nhay cam, mong manh nên se không tranh khoi chuyên di ưng khi tăm la. Hat mui, la mui chưa nhiêu tinh dâu nên co tinh kich ưng da cao. Hơn nữa trong khi tắm, việc ky co có thể gây trây xươc da; hoăc da tre bi phat ban nhiêu, trây xươc, lơ loet… se lam bênh năng hơn, rât dê dân đên nhiêm trung, nguy hiêm.

Người mắc sơi thời kỳ toàn phát hoặc đã bi biên chưng đương hô hâp

Không dùng hat mui, rau mui khi sởi đã mọc đều, thời kỳ toàn phát và hồi phục của bệnh sởi. Đặc biệt trương hơp bênh sơi bi biên chưng ơ đương hô hâp như viêm phôi, viêc hit qua nhiêu tinh dâu tư hat mui, la mui tỏa ra trong nước tắm se lam bênh tiên triên xấu đi, co thê dân đên suy hô hâp.

Ngoài ra không tăm lá mùi già khi vưa ăn no vi lam mach mau căng lên, dê dân đên thiêu mau ơ khoang bung, ơ tim, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoa, gây chong măt, tim đâp nhanh. Cung không nên tăm khi bụng trống rỗng vi co thê bi suy kiêt, ngât xiu. Không tăm trươc khi đi ngu, nhât la khi cơ thê kho chiu, mêt moi. Nhiêt đô nước tăm không nên quá cao vi co thê khiên gây hoa măt, chong măt do thiêu mau ơ tim, nao.

Lưu ý không nên tắm nước lá mùi quá đặc, có thể pha loãng bằng cách hòa thêm nước ấm hoặc nước mát để tắm được thoải mái hơn. Nên rửa lá mùi thật sạch trước khi nấu nước tắm để loại bỏ các tạp chất, vi khuẩn thường bám trên bề mặt lá.

4 động tác đơn giản có tác dụng bảo vệ gan

Mát xa mắt, nhón chân hay xoay cổ là những cử động đơn giản nhưng lại có tác dụng rất tốt trong chăm sóc và bảo vệ gan.

Gan là cơ quan giải độc lớn nhất cơ thể và giữ vai trò quan trọng trong thúc đẩy quá trình trao đổi chất hàng ngày. Do đó nếu gan khỏe thì giúp cơ thể khỏe, còn gan xấu thì sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng, suy giảm.

Để chăm sóc gan và hỗ trợ gan luôn khỏe mạnh, nên dành ít nhất 2 phút mỗi ngày thực hiện mẹo bảo vệ gan bằng các động tác đơn giản sau:

Mát xa mắt

Gan và mắt thông với nhau. Gan dự trữ m.áu và chịu trách nhiệm cho hoạt động hiệu quả của mắt, vì vậy nuôi dưỡng và chăm sóc gan cũng là cách để bảo vệ tốt cho mắt.

Khi chức năng gan suy giảm hoặc gan gặp tổn thương, không trữ đủ m.áu thì mắt rất dễ bị khô và chảy nước mắt. Khi mỏi mắt, nhắm mắt lại thư giãn có thể đem lại tác dụng dưỡng gan, đồng thời cải thiện thị lực.

Cách thực hiện: Nhắm mắt, thở nhẹ, dùng ngón trỏ ấn nhẹ lên mi mắt rồi xoa nhẹ cho mắt ấm dần lên.

Đảo mắt

Vì gan và mắt thông nhau, nên luyện tập cử động mắt đúng cách có tác dụng hỗ trợ đối với gan.

Cách thực hiện: Chọn một đối tượng ở xa tầm nhìn để làm mục tiêu cố định. Đảo mắt từ trái lên trên qua phải, rồi từ dưới lên trên qua trái, cử động theo một vòng tròn lớn quanh mục tiêu đã chọn. Chú ý giữ yên đầu, chỉ di chuyển mắt. Thực hiện 10 lần, sau đó thêm 10 lần nữa theo chiều ngược lại. Cách này có thể giúp hết mỏi mắt và cải thiện thị lực hiệu quả.

Nhón chân

Động tác kiễng chân được chứng minh giúp bổ thận, bảo vệ gan và duy trì sức khỏe.

Cách thực hiện: Kiễng chân nhiều lần trong ngày, kết hợp với các bài tập khác như xoa bóp chân để hỗ trợ chức năng gan.

Xoay cổ

Cách thực hiện: Khi phải làm việc liên tục, cứ mỗi giờ nên thực hiện động tác xoay nhẹ cổ để giảm mỏi cơ và cải thiện việc cung cấp oxy, tăng cường m.áu lên não giúp não bộ tỉnh táo và hạn chế chứng suy nhược thần kinh. Đồng thời xoay cổ cũng là một trong số các động tác đơn giản nên thực hiện để hỗ trợ chăm sóc gan.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *