Những người này thèm đến mấy cũng ‘tránh cho xa’ măng cụt vì cực độc

Măng cụt có nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên với một số người bệnh sau không nên ăn măng cụt bởi có thể làm bệnh trầm trọng thêm, thậm chí gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Ảnh minh họa: Internet

Măng cụt là một loại trái cây phổ biến ở Đông Nam Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Ngoài hương vị thơm ngon, ngọt, loại quả này có nhiều dưỡng chất, vitamin tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, măng cụt cũng có thể mang lại tác dụng phụ nguy hiểm nếu sử dụng sai cách.

Phản ứng dị ứng: Theo Live Strong, ăn quá nhiều măng cụt có thể gây một số phản ứng dị ứng nhẹ như nổi mề đay, da mẩn đỏ, sưng, ngứa và phát ban ở những người nhạy cảm. Thậm chí, nó còn dẫn đến các triệu chứng nghiêm trọng hơn như sưng miệng, môi, họng hoặc tức ngực.

Nhiễm axít lactic: Một nghiên cứu của Trung tâm Ung thư Memorial Sloan-Ketting (Mỹ) cho biết tiêu thụ măng cụt hàng ngày trong 12 tháng có thể gây nhiễm axit lactic nặng. Tình trạng này xảy ra do axit lactic tích tụ bất thường trong m.áu. Các triệu chứng khi nhiễm axit lactic bao gồm buồn nôn và cơ thể yếu, nếu không kịp điều trị có thể g.ây s.ốc, đe dọa tính mạng.

Ảnh minh họa: Internet

Can thiệp quá trình đông m.áu: Hợp chất xanthone trong măng cụt có thể gây cản trở quá trình đông m.áu diễn ra bình thường. Nó cũng có thể tương tác với thuốc làm loãng m.áu như warfarin và gây xuất huyết tiêu hóa. Do làm chậm đông m.áu, các bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân không nên ăn măng cụt 2 tuầntrước khi phẫu thuật vì có thể tăng nguy cơ c.hảy m.áu trong hoặc sau khi phẫu thuật.

Bệnh nhân ung thư: Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, măng cụt có thể ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả của liệu pháp xạ trị cũng như thuốc hóa trị.

Điều này xảy ra do một số loại thuốc hóa trị liệu phụ thuộc vào việc sản xuất các gốc tự do để chiến đấu và t.iêu d.iệt khối u. Các chất chống oxy hóa mạnh mẽ có trong măng cụt chống lại và loại bỏ các gốc tự do và đã được chứng minh là yếu tố trở ngại trong điều trị ung thư.

Người bị bệnh về tiêu hóa: Một nghiên cứu cho thấy, ăn nhiều hơn 30g măng cụt có thể dẫn đến tình trạng tiêu chảy tạm thời. Tương tự như vậy, sử dụng quá nhiều măng cụt có thể làm trầm trọng thêm triệu chứng táo bón ở bệnh nhân bị hội chứng ruột kích thích và gây biến chứng liệt dạ dày ở bệnh nhân tiểu đường. Trong trường hợp này, nên giảm khẩu phần ăn xuống mức an toàn.

Ảnh minh họa: Internet

Người bị bệnh đa hồng cầu: Đa hồng cầu là một rối loạn khi tủy xương sản xuất quá nhiều tế bào hồng cầu, dẫn đến tăng số lượng hồng cầu trong m.áu. Bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh này nên tránh sử dụng măng cụt vì nó có thể làm tăng khối lượng của hồng cầu.

Thai phụ và phụ nữ cho con bú: Trái cây này không phải là một lựa chọn tốt cho phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú, cũng như trẻ sơ sinh. Nó cũng là không thích hợp cho người bị dị ứng với các loại hoa quả khác. Tác dụng phụ khác của măng cụt bao gồm mất ngủ, đau bụng, đau cơ, nhức đầu nhẹ, đau khớp, giấc ngủ bị gián đoạn, buồn nôn liên tục, khó thở, choáng váng ánh sáng và chóng mặt. Việc sử dụng măng cụt nên dừng lại ngay lập tức nếu xuất hiện bất kỳ các dấu hiệu và triệu chứng trên. Hầu hết các tác dụng phụ của măng cụt là tạm thời và có thể được khắc phục dễ dàng bằng cách giảm hàm lượng sử dụng.

Ngoài ra, khi ăn măng cụt cần lưu ý những điều sau:

Tuyệt đối không ăn măng cụt trước bữa ăn: Măng cụt có vị chua, có chứa hàm lượng axit lactic cao. Do đó, ăn măng cụt khi đói có thể khiến bạn bị đau dạ dày. Lời khuyên tốt nhất cho bạn là sử dụng măng cụt như một món trái cây tráng miệng sau bữa ăn.

Ảnh minh họa: Internet

Chọn măng cụt ngon và an toàn: Để đảm bảo hương vị, bạn nên lựa chọn những trái măng cụt tròn, có kích thước nhỏ hoặc trung bình trở xuống. Những quả này phần múi sẽ có ít hạt và đặc ruột hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng nên chọn những trái măng cụt có phần vỏ hơi rám, khi nắn thấy mềm đều tay. Khi lật phần dưới lên, hoa thị ở chóp đáy quả phân bố đều đặn, rõ ràng. Đó là những trái măng cụt thơm ngon.

Sử dụng măng cụt với lượng vừa đủ: Rất nhiều người vì thích ăn măng cụt mà thường xuyên sử dụng loại trái cây này hàng ngày. Điều đó hoàn toàn không tốt cho cơ quan tiêu hóa của bạn, vì loại trái này có vị chua cùng hàm lượng chất xơ cao. Lời khuyên tốt nhất dành cho bạn là chỉ nên sử dụng măng cụt khoảng 2 đến 3 lần một tuần. Mỗi lần không nên ăn quá 1kg măng cụt để đảm bảo sức khỏe.

HÒA THUẬN (TỔNG HỢP)

Theo T.iền phong

Ăn hải sản cần biết những đại kỵ này kẻo ‘cứu không kịp’

Hải sản rất nhiều dinh dưỡng nhưng cũng ẩn chứa một số nguy cơ đối với sức khỏe, khiến không ít người ngộ độc, dị ứng nặng, thậm chí t.ử v.ong sau khi ăn hải sản.

Ảnh minh họa: Internet

Hải sản là loại thực phẩm có hàm lượng protein cao, chứa các axít béo omega 3, nhiều canxi, kẽm rất tốt cho sức khỏe t.rẻ e.m. Tuy nhiên, thủy – hải sản là một trong 20 loại thực phẩm dễ gây dị ứng, ngộ độc nhất.

Các triệu chứng của dị ứng thường là mẩn ngứa, nổi mề đay, sổ mũi, mắt ngứa đỏ, tụt huyết áp, khó thở, nôn mửa, tiêu chảy… Nhiều người vẫn nghĩ rằng tiêu chảy là do thức ăn này lạnh, nhưng thực ra là do trong hải sản có độc tố.

Thịt cua và trà

Một trong các nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về tiêu hóa đó chính là uống trà khi bạn đang ăn cua. Nước trà có thể làm loãng dịch vị trong dạ dày của bạn. Trong trà có chứa một lượng axit tannic tương tự như trong quả hồng. Việc dịch vị bị pha loãng không chỉ ảnh hưởng đến quá trình đồng hóa của cơ thể bạn mà còn gây cản trở việc khử trùng thức ăn của dạ dày.

Trong hải sản có chứa nhiều asen pentavenlent, chất này rất tốt cho cơ thể nhưng nếu kết hợp với những thực phẩm có chứa nhiều vitamin C thì lại gây tác dụng ngược lại. Lượng asen pentavenlent sẽ chuyển hóa thành asen trioxide (hay còn gọi là thạch tín) sẽ gây ngộ độc, đôi khi còn dẫn đến c.hết người. Vì vậy cần kiêng kỵ ăn hải sản với thực phẩm này. Ảnh minh họa: Internet

Tôm và vitamin C

Trong tôm thông thường có nhiều arsenic trioxide (As205). Chính vì thế, nếu bạn kết hợp tôm với các thực phẩm chức năng bổ sung vitamin C thì sẽ dẫn đến việc tạo ra những phản ứng hóa học trong dạ dày của bạn hình thành nên arsenic trioxide. Sự kết hợp này có thể dẫn đến những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, thậm chí là t.ử v.ong.

Không uống bia khi ăn hải sản

Lượng purine trong hải sản, trong quá trình trao đổi chất của con người sẽ hình thành axit uric, axit uric dư thừa có thể gây ra bệnh gút và các bệnh khác. Ăn nhiều hải sản và uống bia sẽ làm tăng tốc độ hình thành axit uric. Lượng axit uric dư thừa sẽ tích tụ tại các khớp xương hoặc các mô mềm từ đó dễ dàng mắc chứng gút, viêm khớp xương và mô mềm, gây cho sức khỏe.

Không nên luộc, hấp hải sản đông lạnh

Nên hạn chế luộc hay hấp những loại hải sản trữ quá lâu trên ngăn đá. Nó thích hợp để xào, chiên hơn bởi sau thời gian cất trữ, vi khuẩn dần hình thành, protein mất đi nhiều, hương vị không còn…

Ngoài ra, cần làm sạch và tan mùi tanh thường có của hải sản bằng hành, tỏi, sả, ớt… Khi ăn hải sản, nên chế biến và ăn càng sớm càng tốt và ở nhiệt độ cao sẽ an toàn cho sức khỏe hơn, ăn lúc còn nóng thì nhiều dinh dưỡng hơn để nguội.

Trong thịt cua sống có chứa nang trùng có tên “lungfluke” hay còn gọi là đỉa phổi. Nếu không chế biến kỹ, khử trùng tiêu độc ở nhiệt độ cao mà ăn sống theo kiểu tái, gỏi sẽ rất dễ bị nhiễm lungfluke. Chúng sẽ ký sinh trong phổi, kích thích phá hoại các cơ quan trong phổi khiến bạn bị ho ra m.áu, thậm chí nặng hơn có thể xâm nhập lên não gây co giật, bại liệt hết sức nguy hiểm. Bởi vậy, hãy chắc chắn rằng cua phải được nấu thật chín, qua đun sôi tối thiểu 20 – 30 phút rồi mới ăn. Ảnh minh họa: Internet

Không ăn hải sản với các thực phẩm chứa nhiều vitamin C

Trong hải sản có chứa nhiều asen pentavenlent, chất này rất tốt cho cơ thể nhưng nếu kết hợp với những thực phẩm có chứa nhiều vitamin C thì lại gây tác dụng ngược lại. Lượng asen pentavenlent sẽ chuyển hóa thành asen trioxide (hay còn gọi là thạch tín) sẽ gây ngộ độc, đôi khi còn dẫn đến c.hết người. Vì vậy cần kiêng kỵ ăn hải sản với thực phẩm này.

Không ăn hải sản đã c.hết hoặc chế biến từ lâu

Hải sản nói chung là các loại thực phẩm nguồn gốc từ động vật, rất giàu chất đạm (protein). Khi hải sản c.hết hoặc bảo quản ở nhiệt độ thông thường, chúng nhanh chóng bị các vi khuẩn xâm nhập và phát triển nên dễ gây bệnh.

Với một số loại hải sản như cá ngừ, cá thu, vi khuẩn thậm chí biến thịt của cá thành chất độc (chuyển một loại axit amin là histidin trong thịt cá thành chất độc histamine) gây ngộ độc (đỏ da, nóng bừng, trống ngực, đau đầu, khó thở…). Vì vậy, khi ăn bạn hãy chọn hải sản tươi sống để đem lại giá trị dinh dưỡng cao.

Sau bữa ăn, nhiều gia đình thường có thói quen uống trà và ăn trái cây. Thực tế cho thấy điều này không tốt. Bởi vì lượng acid tannic có trong trà khi kết hợp với lượng canxi có trong hải sản cũng sẽ tạo thành canxi không hòa tan, gây kích ứng lên hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, nó cũng gây ra các triệu chứng như đau bụng, buồn nôn, nôn mửa và hiện tượng kết sỏi dẫn đến sỏi thận. Tốt nhất sau khi ăn hải sản 2 tiếng trở lên hãy uống trà

Không uống trà ngay sau khi ăn hải sản

Trà là loại thức uống được rất nhiều người ưa chuộng và thường nhâm nhi sau mỗi bữa ăn, đặc biệt là người trung và cao t.uổi. Nhưng bạn có biết, trà và hải sản cực kỳ kỵ nhau. Bởi trong trà có chứa Axit tannic có thể kết hợp với canxi trong hải sản tạo thành canxi không hòa tan. Nếu lượng canxi này đọng lại quá nhiều trong cơ thể có thể gây nên các bệnh về xương khớp. Do đó chuyên gia khuyến nghị, chỉ nên uống trà sau khi ăn hải sản tối thiểu 2 giờ đồng hồ trở lên.

Tuyệt đối không ăn hải sản khi chưa được nấu chín kỹ

Với hải sản, chúng ta có cực kỳ nhiều cách chế biến khác nhau. Trong đó ăn sống, làm gỏi được khá nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên bạn có biết, trong hải sản có chứa vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, có thể gây ra các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, sốt, nhức đầu nếu vô tình ăn phải? Loài vi khuẩn nguy hiểm này có khả năng chịu nhiệt cao lên tới hơn 80 độ C. Chính vì vậy, nếu bạn ăn hải sản chưa được chế biến chín kỹ sẽ vô tình đưa loài vi khuẩn có hại này vào trong cơ thể và nguy cơ bị ngộ độc rất cao. Do đó, khi chế biến hải sản, cần phải đun sôi nước tầm 4 – 5 phút để khử trùng sạch sẽ.

Trong thịt cua sống có chứa nang trùng có tên “lungfluke” hay còn gọi là đỉa phổi. Nếu không chế biến kỹ, khử trùng tiêu độc ở nhiệt độ cao mà ăn sống theo kiểu tái, gỏi sẽ rất dễ bị nhiễm lungfluke. Chúng sẽ ký sinh trong phổi, kích thích phá hoại các cơ quan trong phổi khiến bạn bị ho ra m.áu, thậm chí nặng hơn có thể xâm nhập lên não gây co giật, bại liệt hết sức nguy hiểm. Bởi vậy, hãy chắc chắn rằng cua phải được nấu thật chín, qua đun sôi tối thiểu 20 – 30 phút rồi mới ăn

QUẢNG AN (TỔNG HỢP)

Theo T.iền phong

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *