Ở cây chuối có một bộ phận dễ bỏ qua nhưng là “thần dược” cho người tăng huyết áp, viêm loét dạ dày

Nếu như ăn chuối được khuyến cáo không nên dùng cho người bị bệnh dạ dày thì phần tưởng bỏ đi này của cây chuối lại có tác dụng trị bệnh vô cùng hoàn hảo.

Từ trước đến nay, mỗi khi nhắc đến chuối là chúng ta ngay lập tức liên tưởng đến món ăn thân quen nhưng vô cùng bổ dưỡng. Chuối lớn lên ở những khu vườn của làng quê Việt Nam. Ăn chuối vừa thơm ngon lại vừa bổ dưỡng, có giá trị dinh dưỡng cao và được làm thuốc chữa bệnh. Nhưng không chỉ là quả chuối mới tốt. Ở cây chuối có một bộ phận thường bị bỏ qua nhưng lại là thần dược chữa một số bệnh. Đó chính là thân cây chuối.

Có thể bạn không biết nhưng thứ nước ép nguyên chất từ thân cây chuối chính là đồ uống tinh khiết lại có thể chữa nhiều bệnh. Thân cây chuối chứa nhiều nước, được nuôi dưỡng từ đất. Chuối lại là loại cây không phun thuốc trừ sâu, rất dễ sống. Vì thế, nước ép từ thân cây chuối rất sạch. Chưa kể, chúng còn phát huy công dụng chữa bệnh cực tốt.

Có thể bạn không biết nhưng thứ nước ép nguyên chất từ thân cây chuối chính là đồ uống tinh khiết lại có thể chữa nhiều bệnh.

Y học cổ truyền Ấn Độ cho rằng, thân cây chuối giàu chất xơ, được sử dụng vào những món chiên rán nhẹ, cà ri truyền thống.

Với đặc tính nhiều nước, bổ sung thực phẩm từ thân cây chuối vào những bữa ăn hàng ngày sẽ tăng cường nguồn chất xơ hoàn hảo cho cơ thể. Nhờ tính chất giữ lượng đường trong m.áu ổn định, nước ép thân chuối là món đồ uống cực tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Kali và nhiều vitamin trong thân cây chuối có tác dụng điều trị một số triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu.

Vì được nuôi dưỡng trong môi trường lành tính, không cần chăm sóc đặc biệt, nước ép từ thân cây chuối còn giúp thanh lọc cơ thể, mát gan, giải độc. Đáng tiếc là nhiều người không biết hoặc bỏ qua những công dụng tuyệt vời của chúng.

Uống nước ép thân cây chuối – Chuyên gia Đông y khẳng định đem lại nhiều lợi ích

Lương y Vũ Quốc Trung (Phòng chẩn trị Y học cổ truyền) khẳng định, “nước ép thân cây chuối rất tốt cho sức khỏe như thanh nhiệt, giải độc… đặc biệt cung cấp nước cho cơ thể, giải rượu rất tốt cho người bị say rượu”.

Bản chất của nước ép thân cây chuối là nước tinh khiết có thêm các vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Nước có vị hơi ngọt ngọt, chỉ cần chặt rồi ép lấy nước và uống.

“Loại nước này rất tốt cho cơ thể, không chống chỉ định với bất cứ ai. Bản thân cây chuối là một loài lành tính, hút nước và chất dinh dưỡng từ đất lên. Không cần qua chăm bón cầu kỳ, do đó việc nhiễm hóa chất hầu như không có. Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng thân cây chuối rừng để ép nước uống thì chú ý là loại nước này sẽ có vị chát hơn bình thường” , chuyên gia nói.

Ngoài những tác dụng trên, nước ép thân cây chuối còn giúp hạ huyết áp. Uống nước ép thân chuối mỗi ngày giúp bạn điều hòa huyết áp, do đó đồ uống này rất tốt cho người mắc bệnh cao huyết áp. Đối với bệnh nhân mắc bệnh viêm loét dạ dày, nước ép thân chuối thực hiện tốt chức năng kích thích sự tăng trưởng của lớp màng nhầy phía trong dạ dày, từ đó giúp làm lành các vết viêm loét dạ dày nhanh hơn. Trong thân chuối có chất làm se, khi bạn uống sẽ giúp cầm m.áu nhanh hơn.

Dân gian từng sử dụng củ cây chuối hột, giã nát, trộn thêm phèn chua, muối ăn, sau đó cho vào vải sạch vắt lấy nước để ngậm trong 3-5 lần mỗi ngày. Cứ làm liên tục trong vòng 5 ngày sẽ giúp bạn chữa đau răng hiệu quả mà không cần đến một phương thuốc đắt t.iền nào khác.

Để làm nước ép cây chuối, bạn cần thái nhỏ, cho chút muối, hạt tiêu và sữa chua, sau đó xay nhuyễn, cho thêm nước đun sôi, tiếp tục đ.ánh cho nhuyễn. Bạn đã có một thức uống hoàn hảo để đón chào ngày mới.

Ngoài việc sử dụng nước ép, bạn có thể thái rau chuối làm rau ghém, ăn sống trong các bữa ăn hàng ngày thì rất tốt cho cơ thể, giúp thanh mát, giải độc.

Để làm nước ép cây chuối, bạn cần thái nhỏ, cho chút muối, hạt tiêu và sữa chua, sau đó xay nhuyễn, cho thêm nước đun sôi, tiếp tục đ.ánh cho nhuyễn.

Lưu ý khi sử dụng nước ép chuối

– Nếu bạn không thích uống cùng bã thân cây chuối hãy lọc để uống nước.

– Đừng thêm quá nhiều gia vị sẽ khiến đồ uống không còn giá trị mong muốn.

– Nếu hỗn hợp thân cây chuối và sữa chua vẫn còn thì cần được bảo quản trong tủ lạnh ngay.

– Cắt nhỏ thân chuối xong phải cho vào sữa ngay, tránh để thân chuối biến đổi màu nhìn rất kém ngon.

4 dấu hiệu cảnh báo cơ quan nội tạng suy yếu

Cơ thể như một bộ máy gồm nhiều cơ quan phối hợp nhịp nhàng với nhau. Nếu có cơ quan nào đó xuất hiện dấu hiệu bất thường, điều đó cũng có nghĩa rằng sức khoẻ bạn đang gặp vấn đề.

Tim phổi: Mất ngủ kéo dài, khó thở, tức ngực

Ảnh minh họa

M.áu từ tĩnh mạch ở tim cần chuyển hoá thành m.áu ở động mạch thông qua sự tuần hoàn của phổi, sau đó lượng m.áu này sẽ được đưa tới các cơ quan để cung cấp năng lượng và dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Phổi có khả năng tự bảo vệ rất yếu và kém.

Nếu thường xuyên hút thuốc trong một thời gian dài, hoặc sống lâu trong môi trường khói bụi sẽ làm khói bụi và virut xâm nhập vào phổi qua đường hô hấp gây tổn thương đến các tế bào phổi. Điều này sẽ làm giảm lượng oxy trong m.áu và làm tăng gánh nặng của tim, không có lợi cho sức khoẻ tim mạch .

Lá lách và dạ dày: Các vết sậm màu trên mặt tăng

Mùa hè thời tiết nóng ẩm khiến dạ dày rất dễ bị tổn thương. Thấp khí tích tụ trong dạ dày và lá lách lâu ngày có thể làm suy giảm chức năng tiêu hoá, tăng nguy cơ viêm loét dạ dày. Ngoài ra, trong môi trường nóng ẩm nhiệt độ cao, thực phẩm dễ bị vi khuẩn và virut tấn công làm thay đổi thành phần dinh dưỡng, nếu sử dụng không đúng cách sẽ rất dễ mắc bệnh dạ dày cấp tính.

Các triệu chứng chủ yếu gồm có: các vết sậm màu trên mặt tăng, hôi miệng, loét miệng, nổi mụn quanh môi, đắng miệng, ợ nóng, trào ngược dạ dày…

Đường ruột: Đầy hơi, táo bón

Ảnh minh họa

Đường ruột có hai bộ phận chính là ruột non và ruột già. Thức ăn đi từ dạ dày vào ruột non, ruột non thực hiện chức năng tiêu hoá và hấp thụ thức ăn. Phần thức ăn tồn dư còn lại đi vào ruột già và được giữ lại ở đó khoảng 12-24 tiếng đồng hồ sau đó sẽ được bài tiết ra ngoài cơ thể.

Ăn quá nhiều, dung nạp quá nhiều đường, chất béo… dễ làm giảm nhu động đường tiêu hoá gây khó khăn trong việc tiêu hoá và bài tiết. Khi có quá nhiều chất có hại tích tụ trong đường ruột, chúng sẽ xâm nhập vào m.áu qua gan làm tăng gánh nặng cho gan, thậm chí gây ra các triệu chứng viêm da.

Gan và túi mật: Gờ nổi lên hoặc lõm xuống trên bề mặt móng tay lồi lõm, suy nhược cơ thể

Ảnh minh họa

Gan đóng một vai trò quan trọng trong cơ thể, nó có thể p.hân h.ủy chất béo, rượu và đường, cũng như tổng hợp các protein khác nhau và phá vỡ các mầm bệnh…

Túi mật và gan có quan hệ mật thiết với nhau, các vấn đề về gan và túi mật có thể ảnh hưởng lẫn nhau. Khi các axit béo, rượu, glucose, cholesterol vào gan và túi mật nếu không được chuyển hóa kịp thời sẽ tích tụ trong cơ thể gây sỏi mật và viêm gan mật mãn tính.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *