Tai nạn lao động, sinh hoạt : Nỗi đau từ phòng cấp cứu

Từ đầu tháng 4 đến nay, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang liên tục tiếp nhận các ca tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt nghiêm trọng, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe người bị nạn.

Tai nạn thương tâm

Bệnh viện Đa khoa tỉnh điều trị cho bệnh nhân Nguyễn Minh Đ bị dập nát nhiều bộ phận nội tạng do ngã giàn giáo.

Đa số bệnh nhân bị tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt còn trẻ, trong độ t.uổi lao động. Bác sĩ chuyên khoa II Hoàng Chí Thành, Trưởng khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh cho biết: “Thời điểm này, tôi liên tục thực hiện phẫu thuật sọ não cho bệnh nhân bị tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt trong tình trạng nặng như: M.áu tụ dưới màng cứng, dập não, phù não. Có những ngày tiếp nhận từ 5-7 ca tai nạn gây chấn thương sọ não, cột sống. Khoa điều trị cho 45 bệnh nhân nội trú thì khoảng 10-15% có nguyên nhân tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt”.

Những ngày cuối tháng 4/2021, bệnh nhân Nguyễn Văn T (SN 1976) ở xã Việt Tiến (Việt Yên) nằm cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh trong tình trạng chấn thương cột sống có chỉ định phẫu thuật. Người nhà bệnh nhân cho biết, trong quá trình làm thợ xây, anh bị ngã giàn giáo từ độ cao 5m xuống đất bất tỉnh. Những người làm cùng nhanh chóng đưa anh vào cấp cứu tại Trung tâm Y tế huyện Hiệp Hòa.

Do tình trạng nặng, bệnh nhân có chỉ định chuyển tuyến tỉnh. Được điều trị tích cực và phẫu thuật kịp thời nên anh T đã qua nguy kịch, sức khỏe dần ổn định. Tuy nhiên, người bệnh còn phải điều trị lâu dài mới có thể dần từng bước chuyển sang phục hồi chức năng. Dù may mắn không t.ử v.ong nhưng sau điều trị ổn định, anh T cũng không thể tiếp tục làm thợ xây như trước.

Hay như trường hợp anh Trần Văn B (SN 1971) ở thị trấn Kép (Lạng Giang) bị gạch rơi vào đầu trong lúc đang xây nhà dịp giữa tháng 4 vừa qua. Sau khi khám, chụp chiếu, bác sĩ chẩn đoán anh bị chấn thương sọ não. Trong tình huống khẩn cấp, bác sĩ hội chẩn chỉ định phẫu thuật can thiệp sọ não.

Nằm trong bệnh viện, anh nghĩ có lẽ sẽ chịu cảnh tàn tật, là gánh nặng của gia đình cả đời. May mắn là những vết thương đã lành, cánh tay phải cũng bắt đầu nâng lên được, trí não tốt. Thế nhưng cứ mỗi khi nhớ lại tình huống đó, anh không khỏi ám ảnh.

Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Như Phố, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh cho biết: Từ đầu năm đến nay, đơn vị đã tiếp nhận 120 ca tai nạn lao động, sinh hoạt với mức độ thương tích đều nghiêm trọng, hậu quả để lại nặng nề. Ca nhẹ thì gãy, cụt chân tay, nặng hơn thì liệt nửa người, mất khả năng vận động, sống thực vật, thậm chí t.ử v.ong.

Như trường hợp nạn nhân N.V. A, 46 t.uổi, ở phường Dĩnh Kế (TP Bắc Giang) khi đang cưa củi trong vườn nhà đã bị máy cưa bật ngược lại cứa vào động mạch chủ ở phần đùi g.ây s.ốc mất m.áu. Anh đã t.ử v.ong trên đường đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh.

Nhiều ca diễn biến nặng phải khẩn cấp chuyển tuyến trung ương. Như chị Lương Thanh N, 40 t.uổi, ở phường Trần Nguyên Hãn (TP Bắc Giang) bị phóng hồ quang điện gây bỏng. Hay như anh Dương Văn H 34 t.uổi, ở huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) bị ngã giàn giáo từ tầng 3 (cao hơn 10 m) xuống nền bê tông trong quá trình làm thợ xây tại thị trấn Nếnh (Việt Yên) và ngay sau đó , được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh rồi Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) để cấp cứu, điều trị do chấn thương sọ não, chấn thương đốt sống cổ.

An toàn là trên hết

Qua tìm hiểu, các ca tai nạn lao động, sinh hoạt thường do rơi, ngã, điện giật, mắc kẹt vào máy móc, vật thể rơi, vùi dập cơ thể. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động, sinh hoạt thường do người lao động bất cẩn khi thao tác, lắp đặt thiết bị, không tuân thủ nghiêm quy trình vận hành máy móc, không trang bị bảo hộ lao động trong quá trình làm việc. Nhiều trường hợp nhập viện đã dập nát bàn tay, bàn chân, dập vỡ nhiều cơ quan nội tang, thậm chí nhiều bộ phận của cơ thể bị máy cuốn, không thể tháo rời phải vận chuyển cả người và máy vào viện cấp cứu.

Có những ca cấp cứu không chỉ là nỗi ám ảnh của người chứng kiến mà còn in đậm trong tâm trí của bác sĩ, điều dưỡng. Bệnh viện phải huy động những bác sĩ ngoại khoa giỏi, giàu kinh nghiệm tham gia hội chẩn, phẫu thuật, áp dụng nhiều phương pháp tối ưu nhất để các chỉ số sinh tồn của bệnh nhân dần ổn định”-

Bác sĩ Đoàn Tiến Dương, Trưởng khoa Ngoại thận – Tiết niệu – Lọc m.áu (Bệnh viện Đa khoa tỉnh ).

Bác sĩ Đoàn Tiến Dương, Trưởng khoa Ngoại thận – Tiết niệu – Lọc m.áu (Bệnh viện Đa khoa tỉnh) cho biết: “Có những ca cấp cứu không chỉ là nỗi ám ảnh của người chứng kiến mà còn in đậm trong tâm trí của bác sĩ, điều dưỡng. Bệnh viện phải huy động những bác sĩ ngoại khoa giỏi, giàu kinh nghiệm tham gia hội chẩn, phẫu thuật, áp dụng nhiều phương pháp tối ưu nhất để các chỉ số sinh tồn của bệnh nhân dần ổn định”.

Như trường hợp bệnh nhân Nguyễn Minh Đ 36 t.uổi, ở xã Hoàng Thanh (Hiệp Hòa) bị ngã giàn giáo từ độ cao 10 m hồi đầu tháng 4. Các bác sĩ nhanh chóng hội chẩn chuyển mổ cấp cứu khâu cầm m.áu gan vỡ, cắt túi mật, khâu bảo tồn lách, tá tràng.

Khi tai nạn xảy ra, không riêng người lao động chịu hậu quả mà còn kéo theo là gia đình, người thân bị tác động bởi họ thường là trụ cột, lao động chính trong gia đình. May mắn không t.ử v.ong thì phần lớn người bị tai nạn lao động, sinh hoạt cũng phải chịu cảnh tàn phế khi t.uổi đời còn quá trẻ. Cú sốc tâm lý sẽ là vết thương lâu hồi phục mà nạn nhân phải gánh chịu suốt đời.

Trước những ca tai nạn thương tâm, các bác sĩ khuyến cáo người lao động cần tuyệt đối tuân thủ các quy định về an toàn vệ sinh lao động như: Mặc bảo hộ, đeo khẩu trang, bao tay, đi ủng, đeo kính, đội mũ. Trước và trong quá trình vận hành cần kiểm tra máy móc, không lơ là, chủ quan khi làm việc.

Khi phát hiện người bị tai nạn lao động, sinh hoạt, người xung quanh cần bình tĩnh, sơ cứu, băng bó vết thương, nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để hạn chế tối đa tổn thương và giảm thiểu các trường hợp đáng tiếc xảy ra.

Chấn thương khớp gối thường gặp và cách xử trí

Theo thống kê, có khoảng 70% chấn thương thể thao, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt… liên quan đến khớp gối, phổ biến nhất là chấn thương dây chằng đầu gối.

Nếu không được chẩn đoán đúng, điều trị kịp thời và triệt để, bệnh nhân có nguy cơ suy giảm khả năng vận động và tái phát chấn thương.

Khơp gôi đong vai tro quan trong cho chưc năng vân đông vung chi dươi. Khơp đươc câu tao bơi lôi câu đui ơ trên, mâm chay ơ dươi va xương banh che ơ phia trươc. Giưa mâm chay va lôi câu đui đươc lot bơi 2 vong sun hinh chư C goi la sun chêm, co chưc năng lam tăng diên tich cua khơp, tao lơp đêm êm ai va giam ap lưc lên đâu xương khi vân đông.

Hê thông dây chăng xung quanh giup giư vưng khơp bao gôm dây chăng cheo trươc va cheo sau ơ bên trong khơp gôi giup giư mâm chay không trươt ra trươc va ra sau qua mưc, dây chăng bên trong va bên ngoai ơ canh bên khơp giư vưng theo binh diên trong – ngoai nên khơp gôi chi co đông tac gâp duôi ma không co đông tac dang khep quá mức.

Do đo, khi chân thương gôi co đưt dây chăng se lam cho khơp mât vưng dân đên tinh trang tôn thương sun va thoai hoa khơp diên ra sơm hơn.

Cac tôn thương tai khơp gôi đêu co cac dâu hiêu như sưng, đau, han chê vân đông.

Các loại chấn thương dây chằng đầu gối thường gặp

Chấn thương dây chằng chéo trước: Chấn thương này phổ biến hơn trong các môn thể thao cường độ cao như bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền… Thường xảy ra do trẹo đầu gối khi thay đổi hướng quá nhanh, dừng lại đột ngột, tiếp đất không tốt sau một bước nhảy hoặc va chạm với lực mạnh (trong tai nạn xe máy, tai nạn trong sinh hoạt hàng ngày). Khi bị tổn thương, vùng đầu gối trở nên lỏng lẻo. Đau nhiều ở vùng gối trước, nhất là khi di chuyển; Hạn chế vận động khớp gối; Teo cơ, khiến khớp gối yếu dần.

Chấn thương dây chằng chéo sau: Chấn thương dây chằng chéo sau có thể xảy ra cấp hoặc man tính. Chấn thương dây chằng chéo sau là do một lực tác động mạnh khiến cơ thể ngã khuỵu xuống và dồn toàn bộ lực lên đầu gối, dẫn tới tổn thương dây chằng chéo sau. Khi bị chấn thương, người bệnh đau dữ dội ở vùng gối, khớp gối lỏng lẻo. Người bệnh gặp khó khăn khi đi lại và gần như không thể vận động mạnh như bình thường. Đầu gối sưng chỉ vài giờ sau chấn thương, khớp gối lỏng…

Chấn thương dây chằng giữa gối: Chấn thương này hay gặp ở những người chơi các môn thể thao cường độ cao, dễ va chạm như bóng đá, bóng chuyền… Những biểu hiện cho thấy bệnh nhân bị chấn thương dây chằng giữa gối gồm: Đau ở mặt trong khớp gối, đau nhiều khi di chuyển và vận động, có thể kèm theo sưng. Cơn đau âm ỉ, liên tục khiến người bệnh ngủ không yên giấc. Khớp lỏng lẻo, cảm giác có tiếng lạo xạo bên trong khớp gối khi nhấc chân lên. Chỗ đau bị bầm tím. Khó khăn khi đi lại vì cảm giác khớp gối cứng, kẹt khớp.

Chấn thương dây chằng gối bên ngoài: Chấn thương này thường gặp khi va chạm thể thao hoặc tai nạn xe cơ giới. Các triệu chứng thường gặp là căng cơ, sưng và đau nhiều. Khớp gối cũng mất đi sự ổn định, khiến người bệnh đi không vững, khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày.

Cần phát hiện sớm

Sau va cham trưc tiêp hoăc gian tiêp, khơp gôi sưng đau đi lai kho khăn. Hâu hêt bênh nhân se đi đên môt cơ sơ y tê đê chup Xquang khơp gôi kiêm tra xem co gay xương hay không. Tuy nhiên, sun chêm va dây chăng lai không thây đươc trên Xquang thông thương.

Đôi khi bênh nhân se nhân đươc môt chân đoan chân thương phân mêm vung gôi. Diên tiên sau đo gôi co thê giam sưng nê va đi lai đươc, tuy nhiên khi vân đông nhanh hoăc manh khơp gôi bi sưng trơ lai, cam giac mât vưng, thâm chi co tinh trang ket khơp, vê lâu dai cơ đui bi teo hơn chân đôi diên.

Cac tôn thương tai khơp gôi do chân thương hoăc không do chân thương đêu co cac dâu hiêu như sưng, đau, han chê vân đông. Đê phat hiên co tôn thương dây chăng thi cân thăm kham khơp gôi băng nghiêm phap ngăn keo, nghiêm phap Lachman, nghiêm phap dang khep khơp gôi; kiêm tra sun chêm băng nghiêm phap Mc Murray. Bên canh đó, chup MRI khơp gôi giup khao sat tông thê tôn thương giup đinh hương phương phap điêu tri.

Lời khuyên của thầy thuốc

Khó có thể ngăn ngừa tuyệt đối chấn thương khớp gối. Tuy nhiên, để giảm thiểu tối đa nguy cơ chấn thương, cần khởi động kỹ trước khi chơi thể thao; Thực hành kỹ thuật tiếp đất đúng sau khi bật nhảy; Tăng cường độ tập luyện lên từ từ để khớp gối quen dần, tránh tập cường độ cao đột ngột; Không tập luyện cường độ cao liên tục trong thời gian dài. Giống như các bộ phận khác trên cơ thể, khớp gối cũng cần được nghỉ ngơi để duy trì độ linh hoạt, dẻo dai; Cần thực hiện nghiêm túc an toàn trong lao động, tham gia giao thông…

Chế độ dinh dưỡng hợp lý cũng rất quan trọng trong việc phòng ngừa chấn thương dây chằng đầu gối, đặc biệt đối với các vận động viên. Chế độ ăn cần tăng cường thực phẩm giàu protein (các loại thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu…), canxi (hải sản có vỏ, sữa, đậu phụ…) và vitamin D (cá hồi, cá ngừ, nấm, trứng…) để duy trì cơ, xương, khớp và dây chằng khỏe mạnh.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *