Canxi là một chất đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển chiều cao của bé. Nhiêu nghiên cưu đa chi ra răng, yêu tô dinh dương quyêt đinh phân lơn đên chiêu cao cua tre.
Dưới đây là 6 thực phẩm giàu canxi mẹ nên cung cấp cho trẻ để giúp trẻ phát triển vượt trội.
Sưa giàu canxi
Ảnh minh họa
Sưa la thưc phâm đâu tiên me thương nghi đên khi muôn bô sung dương chât đê tăng chiêu cao cho be. Bơi sữa rất giàu canxi. Trung binh, một cốc sữa bò chưa tơi khoảng 300mg canxi. Vi thê, me nên cho be uông sưa hang ngay đê con cao hơn. Đông thơi, sưa cung tôt cho hê tiêu hoa cua be, giup hâp thu thưc ăn tôt hơn va đăc biêt la môt ly sữa ấm vào buổi tối se giúp bé ngủ ngon hơn rât nhiêu.
Ngũ cốc và tinh bột tăng cường canxi
Ảnh minh họa
Ngũ cốc là nguồn thực phẩm bổ sung canxi dồi dào có mặt trong bữa ăn hàng ngày. Sử dụng ngũ cốc chế biến sẵn để ăn sáng được tăng cường canxi khoảng 1.000 mg cho mỗi suất ăn (khoảng 1,3 chén). Nên pha ngũ cốc với sữa bò hay sữa đậu nành tăng cường canxi thay vì chỉ bằng nước lọc. Một số loại ngũ cốc phổ biến giúp tăng Canxi có thể kể đến như đậu hạt, đậu Hà Lan, đậu nành, khoai lang.
Trứng giúp trẻ phát triển chiều cao vượt trội
Ảnh minh họa
Protein được xem là dưỡng chất có vai trò to lớn nhất trong việc cải thiện chiều cao cho t.rẻ e.m. Do đó, me nên cho con mình ăn trứng thường xuyên hơn. Một quả trứng luộc hay món trứng tráng ăn kèm bánh mì sẽ là một gợi ý lý tưởng cho bữa sáng của be, vì chúng cung cấp nhiều dinh dương để con phát triển tốt hơn.
Phô mai chứa nhiều canxi
Ảnh minh họa
Trong thành phần dinh dưỡng của pho mai có chứa nguồn canxi tuyệt với rất tốt cho chiều cao của trẻ nhỏ. Khi trẻ ăn pho mai trong cơ thể hấp thụ canxi dễ dàng hơn so với các nguồn từ thực vật. Bên cạnh đó, có nhiều loại phô mai cũng rất giàu protein, chẳng hạn phô mai tươi. Người không dung nạp đường sữa có thể chọn loại phô mai già, cứng để dễ tiêu hóa hơn.
Súp lơ xanh
Ảnh minh họa
Theo nghiên cứu thì các loại màu xanh đậm cung cấp nhiều canxi – thành phần chính của xương, ngoài ta còn giàu magie và kali – một thành phần quan trọng làm tăng sự chắc khỏe của xương.
Súp lơ xanh cũng như thế rất giàu canxi, vitamin K, magie, ngoài ra còn chứa các loại chất khác hỗ trợ sự phát triển xương và các hormone tăng trưởng.
Các loại đậu
Ảnh minh họa
Trong thành phần của các loại đậu có nhiều chất xơ, protein và vi chất dinh dưỡng, ngoài ra còn dồi dào sắt, kẽm, folate, magiê và kali tốt cho sức khỏe của bé. Ngoài ra, các loại hạt đậu còn chứa một hàm lượng canxi đáng kể giúp trẻ tăng trưởng chiều cao vượt trội.
Đặc biệt, với các loại đậu rồng đứng đầu bảng xếp hạng thực phẩm giàu canxi, một cốc (172g) nấu chín có 244mg canxi, tương đương 24% nhu cầu hàng ngày. Theo một nghiên cứu cho thấy đậu có thể hạ mức cholesterol xấu LDL và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tốt cho sức khỏe.
7 món “sát thủ” kìm hãm sự phát triển chiều cao và trí não của trẻ nhưng nhiều gia đình vẫn cho con dùng hàng ngày
Có những món ăn tưởng chừng ngon lành, bổ dưỡng nhưng lại được công nhận là “sát thủ” kìm hãm sự tăng trưởng của bé, các phụ huynh thật sự nên biết để tránh.
Theo bạn, đâu là thứ quý giá nhất mà bố mẹ có thể trao cho con cái? Đó không phải tài sản hay đất đai, câu trả lời thật sự là đồ ăn và kỹ năng ăn uống.
Theo Học viện Dinh dưỡng và Ăn kiêng Hoa Kỳ, khi bố mẹ cho con nguồn thực phẩm và kỹ năng ăn uống phù hợp, chúng sẽ góp phần tăng cường năng lượng, nuôi dưỡng cơ thể cường tráng và trí não thông minh, giúp trẻ khỏe mạnh và sống tốt hơn.
Dù vậy, lựa chọn thực phẩm cho trẻ như thế nào không hề dễ dàng. Có những món ăn tưởng chừng ngon lành, bổ dưỡng nhưng lại được công nhận là “sát thủ” kìm hãm sự tăng trưởng của bé, các phụ huynh thật sự nên biết để tránh.
Khi bố mẹ cho con nguồn thực phẩm và kỹ năng ăn uống phù hợp, chúng sẽ góp phần tăng cường năng lượng, nuôi dưỡng cơ thể…
1. Nước hoa quả, nước ngọt
Theo hướng dẫn của Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, t.rẻ e.m dưới một t.uổi không bao giờ được uống nước trái cây, những trẻ lớn hơn được phép uống nhưng nên hạn chế tiêu thụ.
Việc tiêu thụ nước ngọt, đồ uống thể thao vô cùng có hại cho trẻ vì chúng chứa dầu thực vật được brom hóa có thể dẫn đến nhiễm độc brom và ảnh hưởng đến hệ thần kinh, da và trí nhớ của t.rẻ e.m.
Ngoài ra, cả nước ngọt lẫn nước hoa quả đều chứa một lượng lớn calo và đường có thể gây sâu răng. Thậm chí, chúng không cung cấp bất kỳ vitamin hoặc khoáng chất nào.
Thay vào đó, Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khuyên các bậc phụ huynh nên pha cho con một ly sinh tố trái cây bổ dưỡng với sữa để tăng thêm hương vị.
2. Các loại thịt chế biến sẵn
Thịt đã qua chế biến như xúc xích, giăm bông… luôn là những món ăn mà t.rẻ e.m rất yêu thích. Tuy nhiên, những loại thịt này đã được Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế, cơ quan thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phân loại là thực phẩm gây ung thư. Nói cách khác, các chuyên gia y tế đã phát hiện ra mối liên hệ giữa thịt chế biến sẵn và bệnh ung thư.
Ngoài tránh các loại thịt trên, phụ huynh nên theo dõi số lượng, chất lượng thịt trẻ ăn vào, nhưng điều này đặc biệt quan trọng đối với t.rẻ e.m vì cơ thể của chúng chưa hoàn toàn phát triển, các cơ quan nội tạng, hệ tiêu hóa chưa có khả năng chuyển hóa và loại bỏ chất béo không lành mạnh một cách hiệu quả.
3. Mật ong
Điều này nghe có vẻ đáng ngạc nhiên, bởi mật ong luôn được coi là thực phẩm giàu dinh dưỡng, có tác dụng chữa bệnh.
Thực tế là trong quá trình vận chuyển và bảo quản, mật ong có thể sản sinh botulinum – một chất độc thần kinh khét tiếng số 1 thế giới. T.rẻ e.m dưới 1 t.uổi là đối tượng được khuyến cáo không dùng mật ong bởi trẻ nhỏ có chức năng tiêu hóa, chức năng thải độc gan chưa hoàn chỉnh khiến cho botulinum dễ dàng xâm nhập vào thành ruột, gây ngộ độc, thậm chí gây t.ử v.ong rất nhanh. Kể cả khi trẻ đã lớn hơn 1 t.uổi thì phụ huỵnh vẫn nên cho trẻ dùng mật ong đúng liều lượng phù hợp. Riêng tại Hoa Kỳ, có 100 trường hợp t.rẻ e.m ngộ độc diễn ra mỗi năm.
4. Kẹo dẻo trái cây
Nghiên cứu thực hiện bởi Bệnh viện nhi Schneider (Mỹ) cho thấy kẹo dẻo trái cây không hề chứa dinh dưỡng nhưng lại sở hữu lượng đường khổng lồ. Không chỉ khiến cho trẻ bị tăng cân, giảm chiều cao mà còn gây ra chứng hiếu động thái quá, hành vi hung hăng, giảm chú ý ở t.rẻ e.m.
Thay vào đó, phụ huynh nên khuyến khích trẻ ăn trái cây tươi hoặc cho chúng ăn trái cây sấy khô không đường.
5. Khoai tây chiên
Khoai tây chiên chắc chắn là món khoái khẩu cho mọi đ.ứa t.rẻ, nhưng chúng không phải là một lựa chọn ăn vặt lành mạnh. Khoai tây chiên chứa nhiều chất béo, calo và muối – đây đều là những thứ mà t.rẻ e.m nên tránh tiêu thụ.
Ăn quá nhiều muối có thể gây ra một số vấn đề từ tăng huyết áp đến sỏi thận. Ngoài ra, thức ăn mặn có thể dẫn đến béo phì vì chúng chứa nhiều dầu mỡ, nhiều calo.
6. Sữa tươi
Ngay cả khi quảng cáo nói và viết rằng sữa tươi có giá trị dinh dưỡng cao và tốt cho sức khỏe hơn sữa tiệt trùng thông thường, thì sự thật là bất kỳ loại sữa chưa tiệt trùng nào cũng có thể cực kỳ nguy hiểm và thậm chí gây c.hết người cho, cả t.rẻ e.m và người lớn. Trong nhiều trường hợp, sữa tươi mang theo vi khuẩn, vi rút và ký sinh trùng có hại như Campylobacter, Cryptosporidium, E. coli và Salmonella.
Cho trẻ dùng sữa tiệt trùng thông thường có bán ở bất kỳ siêu thị nào là lựa chọn an toàn nhất. Các sản phẩm từ sữa khác như sữa chua và thậm chí các sản phẩm không sữa như rau củ là những nguồn cung cấp nhiều canxi mà phụ huynh nên lưu ý.
7. Vitamin
Nhiều cha mẹ thường dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của mình thay vì tham khảo ý kiến chuyên gia để lựa chọn vitamin cho con. Điều này hoàn toàn sai lầm và thậm chí có thể gây nguy hiểm cho sự phát triển của bé. Tốt nhất, trẻ nên được bổ sung vitamin cần thiết từ thực phẩm, không cần thiết phải cho trẻ bổ sung thêm.
Dưới đây là một số lời khuyên về dinh dưỡng cho t.rẻ e.m từ Học viện Bác sĩ Gia đình Hoa Kỳ:
– Cho trẻ ăn nhiều loại trái cây và rau củ mỗi ngày.
– Mua trái cây tươi và rau quả, nếu có.
– Thịt gà, cá, trứng, các loại hạt và gà tây là những lựa chọn tuyệt vời vì chúng cung cấp một số nguồn protein lành mạnh
– Cho trẻ ăn các sản phẩm từ sữa không béo hoặc ít béo, chẳng hạn như pho mát và sữa.
– Đảm bảo trẻ vẫn được cung cấp đủ nước. Nên uống 5, 8 cốc nước (5-8 t.uổi), 7 cốc (9 đến 12 t.uổi) và 8 đến 10 cốc (13 t.uổi trở lên).
– Hạn chế hoặc loại bỏ các bữa ăn thức ăn nhanh.
– Giúp trẻ tự có ý thức để thay đổi thói quen ăn uống lành mạnh.
– Đọc tất cả các nhãn thực phẩm và thực hiện các tìm hiểu nhất định trước khi cho trẻ sử dụng bất cứ thực phẩm nào.