Trái khóm, bồi dưỡng sức khỏe cho phụ nữ

Trái khóm chứa enzyme bromelain, chất khoáng như đồng, magiê, canxi, kali, phốt pho và vitamin. Bạn có thể thêm vào khẩu phần ăn như trái cây tươi.

Ăn khóm tốt cho sức khỏe phụ nữ – Ảnh: internet

Nước ép khóm có thể chữa khỏi nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bệnh thoái hóa thời điểm vàng, làm khỏe khoắn móng… Các chất khoáng của khóm như đồng, magiê, canxi, kali và phốt pho hạn chế nguy cơ gây bệnh ung thư và sanh con dị tật. Thường xuyên uống nước khóm giúp chữa khỏi những vấn đề trong quá trình điều trị ung thư.

Kháng viêm

Bromelain trong nước khóm không chỉ tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch còn giúp kháng viêm, nhờ đó đẩy lùi các triệu chứng viêm khớp, gút và hội chứng ống cổ tay.

Ngừa thoái hóa điểm vàng

Khi lớn t.uổi, võng mạc có khuynh hướng bị hư tổn, dẫn đến mất thị lực và bạn không thể đọc và nhận biết mọi vật xung quanh một cách chính xác. Để hạn chế sự cố này, bạn hãy uống nước khóm mỗi ngày. Vitamin beta-carotene của khóm tốt cho thị lực và từ đó có thể ngăn ngừa thoái hóa thời điểm vàng.

Ăn khóm giúp ngừa ung thư ngực ở phụ nữ

Phòng ngừa ung thư ngực

Nghiên cứu cho thấy thành phần bromelain của nước khóm kích hoạt chức năng hệ miễn dịch, giảm nguy cơ gây bệnh ung thư ngực ở phụ nữ.

Trị mụn

Hàm lượng vitamin C và bromelain dồi dào tìm thấy trong nước khóm rất tốt để trị mụn. Hơn nữa, uống nước khóm còn giúp cơ thể tổng hợp collagen, làm da săn chắc và mềm mại. Vitamin C, các amino axít của khóm hỗ trợ sự hiệu chỉnh các tế bào và mô.

Kích thích tiêu hóa

Trái khóm chứa nhiều chất xơ, giúp hỗ trợ tiêu hóa thực phẩm, làm cho dạ dày có cảm giác no.

Chữa chuột rút cơ bắp

Thành phần kali của trái khóm giúp chữa chứng chuột rút cơ bắp và đau nhức nhờ duy trì cân bằng điện giải trong cơ thể. Kali còn hỗ trợ tiêu hóa, chức năng hoạt động của thận.

Nước khóm có thể phòng được nhiều bệnh khác nhau

Tốt cho thai phụ

Nhiều nghiên cứu phát hiện a xít folic có trong trái khóm cần thiết cho sức khỏe thai phụ và ngăn ngừa khiếm khuyết não của thai nhi.

Chữa bệnh đường tiết niệu

Nước khóm còn giải quyết n.hiễm t.rùng đường tiết niệu nhờ đặc tính lợi niệu.

Làm khỏe khoắn móng

Trái khóm và nước ép khóm chứa vitamin A giúp ngừa móng tay, chân khô và dễ gãy, và chứa vitamin B đề phòng móng nứt nẻ, chẻ đôi. Lớp biểu bì khô khiến cho móng tay kém thẩm mỹ, dễ nứt nẻ và n.hiễm t.rùng do nấm và vi khuẩn.

Giảm các triệu chứng hành kinh

Nước khóm có tác dụng giảm cơn đau khi hành kinh. Chất kháng ôxy hóa của khóm trung hòa các phân tử gốc tự do gây hại tế bào, và hiệu quả trong chữa trị bệnh tim mạch, đột quỵ.

Thùy Như

Theo motthegioi

Trứng vịt lộn: Ăn đúng là ‘nhân sâm’, ăn sai thành …thuốc độc

Trứng vịt lộn là món ăn quen thuộc và được coi là bổ dưỡng của nhiều gia đình. Thế nhưng với một số người có bệnh hoặc khi ăn trứng vịt lộn không đúng cách có thể khiến món ăn này trở thành ‘thuốc độc’, sinh nhiều bệnh nguy hiểm.

Ảnh minh họa: Internet

Trứng vịt lộn là thực phẩm bổ dưỡng, tuy nhiên, ăn nhiều lại không có lợi. Bởi vì, trong trứng có tới 600 mg cholesterol, nếu ngày nào cũng ăn thì sẽ dẫn tới hàm lượng cholesterol cao, dễ gây ra các bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, gan nhiễm mỡ, tim mạch…”.

Đặc biệt, với những người đang sẵn có bệnh này trong người thì sẽ càng nguy hiểm. Không những vậy, hàm lượng vitamin A trong trứng vịt lộn cũng rất nhiều nên nếu ăn hàng ngày sẽ khiến vitamin A tích lũy dưới da, gan, dẫn đến vàng da, bong tróc biểu bì, ảnh hưởng đến việc hình thành xương.

Để phát huy hết công dụng của trứng vịt lộn, người ta thường ăn kèm với rau răm, gừng tươi và chút muối. Đây cũng chính là những vị thuốc Đông y giàu dược tính.Tuy nhiên ăn trứng vịt lộn đúng cách như thế nào không phải ai cũng biết. Loại thực phẩm này, nếu như ăn đúng cách sẽ bổ như nhân sâm, nhưng nếu dùng lầm hại sức khỏe không kém.

Một số người tuyệt đối không nên ăn trứng vịt lộn:

Đề kháng yếu sau sinh khiến sản phụ khó tiêu hoá, trong khi đó các thành phần protein và chất béo trong trứng hay trứng vịt lộn gây khó tiêu, đầy bụng. Lời khuyên của các bác sĩ dành cho sản phụ là chỉ nên ăn trứng sau khi sinh từ 1,2 ngày sinh và không nên ăn quá 2 trứng mỗi ngày. Ảnh minh họa: Internet

Bệnh nhân gan

Khi mắc bệnh, chức năng sàng lọc chất độc hại của gan giảm sút, lượng đạm từ trứng vịt lộn sẽ khiến gan phải hoạt động quá sức dẫn đến suy gan rất nhanh. Ngoài ra, hột vịt lộn còn khiến bệnh nhân gan dễ đầy hơi, khó tiêu, trướng bụng nhanh.

Bệnh nhân gout

Trứng vịt lộn chứa rất nhiều protein, vì thế nếu người bị bệnh gout ăn nhiều trứng vịt lộn sẽ làm tăng lượng protein trong m.áu, điều này thật sự không tốt cho người có bệnh gout.

Người bệnh thận

Người yếu thận sẽ yếu cả quá trình trao đổi chất của cơ thể, lượng nước tiểu cũng giảm khiến thận không loại bỏ hết các độc tố ra khỏi cơ thể. Việc ăn trứng lộn có thể làm lượng urê trong cơ thể tăng cao khiến thận bị tổn thương, thậm chí nhiễm độc đường tiết niệu.

Khi mắc bệnh, chức năng sàng lọc chất độc hại của gan giảm sút, lượng đạm từ trứng vịt lộn sẽ khiến gan phải hoạt động quá sức dẫn đến suy gan rất nhanh. Ngoài ra, hột vịt lộn còn khiến bệnh nhân gan dễ đầy hơi, khó tiêu, trướng bụng nhanh. Ảnh minh họa: Internet

Người bị sốt

Protein trong trứng lộn đi vào cơ thể sẽ bị phân giải và sinh ra nhiệt lượng cao hơn 30% so với bình thường, chính vì thế những người đang sốt ăn trứng sẽ khiến nhiệt độ cơ thể càng tăng cao, dễ gây co giật và biến chứng lên não.

Người cao huyết áp

Với những người bị bệnh cao huyết áp thì tuyệt đối nên tránh xa trứng vịt lộn. Bởi khi ăn trứng vịt lộn có nghĩa là bạn đang nạp vào cơ thể một lượng lớn chất đạm và cholesterol. Trong khi đó những chất này là một trong những tác nhân chính gây nên tình trạng cao huyết áp.

Người mẫn cảm với protein

Thành phần protein trong trứng lộn và trứng nói chung có tính kháng nguyên nhạy cảm với bề mặt lớp niêm trong dạ dày gây đau bụng, tiêu chảy, phát ban và các triệu chứng dị ứng khác. Chính vì thế các chuyên gia dinh dưỡng khuyên những người mẫn cảm với protein không nên ăn nhiều trứng.

Người vừa sinh con

Đề kháng yếu sau sinh khiến sản phụ khó tiêu hoá, trong khi đó các thành phần protein và chất béo trong trứng hay trứng vịt lộn gây khó tiêu, đầy bụng. Lời khuyên của các bác sĩ dành cho sản phụ là chỉ nên ăn trứng sau khi sinh từ 1,2 ngày sinh và không nên ăn quá 2 trứng mỗi ngày.

Với những người bị bệnh cao huyết áp thì tuyệt đối nên tránh xa trứng vịt lộn. Bởi khi ăn trứng vịt lộn có nghĩa là bạn đang nạp vào cơ thể một lượng lớn chất đạm và cholesterol. Trong khi đó những chất này là một trong những tác nhân chính gây nên tình trạng cao huyết áp. Ảnh minh họa: Internet

Những lưu ý khi ăn trứng vịt lộn:

Ăn vào buổi tối

Tuy rằng trứng vịt lộn rất bổ dưỡng nhưng bạn hãy chọn đúng thời điểm để nạp vào cơ thể, dưỡng chất từ trứng mới được tận dụng và phát huy hết tác dụng.

Nên tránh ăn trứng lộn vào buổi tối bởi đây là món ăn khó tiêu, khó có thể tiêu hóa hết trước khi đi ngủ dẫn tới đầy hơi, khó chịu. Thời điểm thích hợp nhất là ăn vào buổi sáng.

Nên ăn kèm rau răm, gừng có tính ấm vị cay nồng để chống đầy hơi, sát trùng và làm ấm bụng.

Ăn quá nhiều

Nếu lạm dụng trứng vịt lộn thì tác hại của nó khó lường. Trứng vịt lộn chứa nhiều vitamin A và nó tích tụ dưới da gây ra bệnh vàng da. Trứng vịt lộn cũng chứa rất nhiều đạm, lạm dụng nó sẽ gây bệnh huyết áp, tiểu đường, gan nhiễm mỡ, tim mạch…

T.rẻ e.m dưới 5 t.uổi không nên ăn trứng vịt lộn do hệ tiêu hóa của trẻ chưa hoàn thiện, dễ dẫn đến tình trạng không tiêu hóa được, ảnh hưởng tới sức khỏe.

Trẻ trên 5 t.uổi nên ăn 1/2 quả trứng 1 lần, tuần ăn từ 1 – 2 lần.

Bà bầu nên ăn mỗi tuần 2 quả và khi ăn hạn chế hoặc không ăn rau răm.

Người gầy yếu muốn tăng cân nên ăn nhiều trứng vịt lộn, khi ăn nhớ kèm theo đĩa lạc hoặc một chút dầu ăn để giúp hấp thu dưỡng chất có trong trứng vịt lộn tốt hơn.

QUẢNG AN (TỔNG HỢP)

Theo T.iền phong

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *