Trẻ mảnh mai về già tăng cân vì sao?

Nhiều người thời trẻ có thân hình đẹp nhưng khi bước vào độ t.uổi trung niên thì bắt đầu tăng cân, càng về già cân nặng càng cao, thậm chí còn bị béo phì.

Bât kể nam hay nữ sẽ có hiện tượng tăng cân ở độ t.uổi 40 hoặc 50, cơ thể sẽ dần trở nên tròn trịa và “dày”.

Nhiều người cho rằng tăng cân ở t.uổi trung niên là hiện tượng bình thường, thậm chí quan niêm một người ở t.uổi trung niên mà vẫn gầy chứng tỏ sức khỏe kém. Phụ nữ gặp khó khăn trong việc giảm cân ở t.uổi trung niên thường đổ lỗi cho việc thay đổi nội tiết tố hoặc quá trình trao đổi chất chậm lại.

Nghiên cứu cho thấy ở t.uổi 60 khả năng trao đổi chất của cơ thể không khác gì thanh niên 20 t.uổi. Kết quả nghiên cứu này thực sự đã đ.ánh đổ nhận thức trước đây của nhiêu người.

Vì vậy, khi bạn ở độ t.uổi 40 hoặc 50, sự trao đổi chất của cơ thể bạn thực sự giống như những người trẻ t.uổi ở độ t.uổi 20. Có thể kết luận rằng việc bạn tăng cân không liên quan gì đến tốc độ trao đổi chất.

Ảnh minh họa.

Tại sao hầu hết ở độ t.uổi 40 và 50 đều tăng cân?

Tuôi trung niên ít vân đông

Khi con người bước vào t.uổi trung niên, mặc dù quá trình trao đổi chất của họ giống như người trẻ t.uổi, nhưng thể lực và lối sống của họ lại khác hẳn so với người trẻ.

Lúc này thể lực suy giảm, công việc bận rộn, sau khi về đến nhà, hầu hết ăn xong đều nằm dài trên ghế sô pha, ngay cả khi đi làm cũng ít vận động.

Trừ khi bạn vẫn làm việc chăm chỉ ở t.uổi trung niên, nếu không bạn sẽ không thể tăng cân, bởi vì bạn đang tiêu thụ calo mỗi ngày.

Do đó, để tránh bị béo ở t.uổi trung niên, bạn cần vận động nhiều hơn, tập thể dục khoảng 4 ngày/tuần, mỗi lần 45 phút như đi bộ, chạy bộ, đạp xe hoặc nhảy dây, gập bụng,…

Ảnh minh họa.

Chê đô ăn uông

Hầu hết những người trung niên dễ mắc một số thói quen ăn uống không tốt. Ví dụ, nam giới ở độ t.uổi này đặc biệt thích ăn một số thực phẩm từ thịt, bao gồm một số loại thịt mỡ và nước dùng.

Những thực phẩm này đặc biệt chứa nhiều chất béo, nếu ăn quá mức hàm lượng chất béo trong cơ thể sẽ tăng vọt. Các chất béo này không chỉ tích tụ dưới da mà sẽ bao quanh các cơ quan, dẫn đến tình trạng mỡ nội tạng quá nhiều, từ đó hình thành nên hiện tượng béo bụng.

Đối với phụ nữ t.uổi trung niên, do áp lực công việc và cuộc sống, quỹ thời gian eo hẹp nên họ sẽ ăn một số thức ăn trong ngày 3 bữa như thức ăn thừa hoặc thức ăn nhanh. Thực phẩm này không những không có chất dinh dưỡng mà còn chứa nhiều chất béo, sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ thể của chị em.

Yếu tố nội tiết

Đặc biệt đối với một số phụ nữ trung niên, nguyên nhân khiến cơ thể ngày càng béo hơn có liên quan đến yếu tố nội tiết.

Hầu hết phụ nữ t.uổi trung niên đều gặp nhiều áp lực trong công việc và cuộc sống. Và nhiều phụ nữ trung niên đã bước vào thời kỳ mãn kinh, nồng độ estrogen trong cơ thể nói chung suy giảm.

Ở trạng thái này, nội tiết sẽ bị rối loạn, ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất chung, cơ thể ngày càng béo, khó giảm cân.

Tăng cân ở t.uổi trung niên là điều bình thường nhưng không phải là điều tốt, nó sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về gan nhiễm mỡ, tim thận và ung thư…

Thiếu ngủ

So với người trẻ t.uổi, thời gian ngủ của người cao t.uổi thường ngắn hơn. Nhiều người cao t.uổi cũng gặp vấn đề về giấc ngủ như khó ngủ, mất ngủ, không thể ngủ sâu. Việc thiếu ngủ lâu ngày sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình bài tiết hormone của cơ thể, làm giảm lượng leptin bài tiết trong cơ thể, dẫn đến tăng cân.

Ảnh minh họa.

Cách nào giải quyết tình trạng tăng cân tuôi trung niên?

Tuôi trung niên cân ăn đủ 3 bữa, tránh ăn nhiều calo, đặc biệt là đồ chiên xào, không để bụng đói. Tránh uống rượu và t.huốc l.á. Giữ protein chất lượng cao như cá, sữa, trứng, các sản phẩm từ đậu nành… và ăn theo chế độ ăn đầy đủ 70%.

Để cơ thể vận động nhiều hơn, đặc biệt không nên ngồi lâu, khoảng 1 tiếng hãy đứng lên đi lại. Đồng thời vận động chân như ngồi xổm, nâng chân sang bên, ép chân sang bên,… để thúc đẩy quá trình lưu thông m.áu trong cơ thể. Ngoài ra cần thực hiện một số động tác tăng cường cơ bắp.

Vợ chồng trẻ cùng bị nhồi m.áu não vì ăn món này hàng ngày

Có thói quen ăn trứng luộc hằng ngày, hai vợ chồng t.uổi đời còn rất trẻ đã cùng bị nhồi m.áu não.

Theo Sohu đưa tin, Xiao Liu và vợ ở độ t.uổi 30 (Trung Quốc) do điều kiện kinh tế còn khó khăn nên hai người có thói quen ăn trứng luộc mỗi ngày để tiết kiệm chi phí.

Tuy nhiên, sau khoảng 3 tháng ăn liên tục thì cả 2 đều được chẩn đoán bị nhồi m.áu não. Bác sĩ phân tích, với chế độ ăn uống như vậy thì mạch m.áu bị tắc nghẽn là điều dễ hiểu.

Trứng là thực phẩm chứa nhiều cholesterol, lên tới 200 mg trong một quả. Vì vậy, nếu ăn trứng luộc mỗi ngày thì lượng cholesterol trong cơ thể sẽ vượt quá mức bình thường. Về lâu dài, điều này không chỉ khiến m.áu đặc hơn mà còn dẫn đến tăng lipid m.áu. Đồng thời, một lượng lớn mỡ sẽ tích tụ trên thành mạch m.áu, dẫn đến tắc nghẽn mạch m.áu, từ đó gây ra các bệnh về mạch m.áu não như xơ cứng động mạch, nhồi m.áu não,…

Không chỉ nhồi m.áu não, nếu ăn quá nhiều trứng trong thời gian dài bạn có thể phải đối mặt với nhiều vấn đề về sức khỏe như:

-Tăng nguy cơ đột quỵ, suy tim

Một quả trứng gà, vịt có thể cung cấp khoảng 200mg cholesterol nên ăn quá nhiều sẽ gây tình trạng tăng cholesterol trong m.áu, xơ vữa động mạch làm tăng nguy cơ đột quỵ, suy tim. Đặc biệt là ở độ t.uổi trung niên nếu cholesterol tồn đọng sẽ gây tắc nghẽn mạch m.áu, làm tăng áp suất dòng chảy mạch m.áu, dễ gây cao huyết áp.

-Tăng nguy cơ xơ gan

Các chất protit, lipit, gluxit, vitamin và các khoáng chất ở trong trứng kích thích tăng men gan, hormone, tích tụ trong gan gây xơ gan.

-Tăng nguy cơ béo phì

Protein đóng vai trò quan trọng thúc đẩy quá trình trao đổi chất, tăng cường khả năng miễn dịch. Nhưng chỉ ăn trứng để thay thế cho các thực phẩm khác có thể gây ra các vấn đề sức khỏe. Quá nhiều trứng thậm chí khiến một số người bị đầy hơi. Hấp thụ nhiều lòng đỏ dễ kích hoạt mức cholesterol tăng và thậm chí dẫn đến tăng cân.

Vì những lý do trên, chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, mọi người nên ăn trứng với số lượng vừa phải. Cha mẹ không nên cho trẻ ăn quá nhiều trứng vì dễ làm bé bị đầy bụng, khó tiêu rối loạn tiêu hóa. Hơn nữa cũng không nên cho trẻ ăn trứng vào buổi tối.

Tùy theo độ t.uổi mà nhu cầu sẽ khác nhau. Ở trẻ trên 6-7 tháng t.uổi, mỗi lần 1/4 lòng đỏ trứng gà vào xoong bột và 3 lần/tuần; Từ 8-9 tháng t.uổi cho ăn lòng đỏ trứng gà, hoặc 2 quả trứng chim cút mỗi bữa; Trẻ từ 10-12 tháng t.uổi ăn 1 lòng đỏ trứng gà/bữa/ tuần. Người lớn chỉ nên ăn 3 quả trứng mỗi tuần.

Người bị cao huyết áp hoặc cholesterol cao trong m.áu vẫn có thể ăn trứng, vì nó không làm tăng huyết áp và cholesterol m.áu. Tuy nhiên chỉ nên ăn 2 quả trứng mỗi tuần.

Trường hợp người có lượng cholesteron m.áu thấp, trứng lại rất tốt để cải thiện. Lượng cholesterol m.áu thấp cũng gây nguy hiểm chẳng kém gì cholesterol m.áu cao. Ở những người này có thể ăn mỗi ngày 1 quả trứng trong 2 tháng sau đó đi kiểm tra lại lượng cholesterol. Nếu vẫn thấp ăn thêm trứng, còn đủ giảm bớt tuần ăn 2 – 3 quả trứng.

Người bị gout không nên ăn quá 3 quả trứng/tuần. Riêng với trứng ngỗng, người bị gout không chỉ nên ăn 1 quả/ tuần. Tuyệt đối không tiêu thụ các loại trứng lộn.

Bên cạnh đó, theo các chuyên gia, với hàm lượng dinh dưỡng cao, việc ăn trứng vào buổi tối khiến cơ thể không hấp thụ kịp, năng lượng được dự trữ lại dễ khiến chúng ta tăng cân. Cholesterol trong lòng đỏ trứng gà cũng sẽ làm tăng gánh nặng tiêu hóa cho cơ thể. Do đó, nên ăn trứng vào buổi sáng để tránh những tác hại vừa nêu, đồng thời giúp cơ thể hấp thụ đầy đủ được các chất dinh dưỡng.

Ngoài ra, cách chế biến trứng có thể ảnh hưởng đến thành phần dinh dưỡng. Các phương pháp nấu ít thời gian và nhiệt độ thấp ít gây ra quá trình oxy hóa cholesterol và giữ lại hầu hết các chất dinh dưỡng. Vì lý do này, trứng luộc và chần là cách ăn lành mạnh nhất. Phương pháp chế biến đó cũng không thêm bất kỳ calorie không cần thiết nào.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *