Khổ sở vì nóng rát niệu đạo, Tiểu Ngô tới bệnh viện kiểm tra. Qua thăm khám, bác sĩ chẩn đoán cậu bị viêm tuyến t.iền liệt nặng.
Tiểu Ngô năm nay 22 t.uổi, vừa tốt nghiệp đại học. Một lần theo bạn tìm gái mại dâm tiêu khiển, cậu chìm đắm vào cuộc sống t.rụy l.ạc lúc nào không hay. Cảm giác mới lạ khiến Tiểu Ngô ham thích, thực hiện ít nhất 4 lần mỗi tuần mới thỏa mãn.
Gần đây, cậu cảm thấy nóng rát niệu đạo, vùng kín liên tục tiết dịch màu trắng. Nghĩ rằng bản thân bị nóng trong, Tiểu Ngô tự mua thuốc về uống song không có tác dụng. Tần suất tiểu tiện của cậu ngày càng tăng rất bất tiện. Khó có thể chịu được, Tiểu Ngô tới bệnh viện kiểm tra.
Kết quả chẩn đoán Tiểu Ngô mắc viêm t.iền liệt tuyến nặng. Qua thăm hỏi, bác sĩ tin rằng thói quen sinh hoạt hàng ngày là nguyên nhân gây bệnh. Dù còn trẻ song Tiểu Ngô đặc biệt thích rượu bia.
Tiêu thụ lượng lớn đồ uống có cồn sẽ kích thích tuyến t.iền liệt. Khiến tuyến này rơi vào tình trạng xung huyết, sưng tấy, thậm chí các vấn đề về tuần hoàn m.áu cục bộ. Lâu dần, khiến các chất độc trong tuyến t.iền liệt tích tụ, gây viêm nhiễm vùng kín.
Việc quan hệ t.ình d.ục không lành mạnh cũng ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất và bài tiết, tăng nguy cơ viêm tuyến t.iền liệt. Khi mắc, người bệnh có dấu hiệu tiểu buốt, tiểu rát, giảm chức năng hoạt động của t.inh t.rùng… ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, cụ thể:
Suy giảm chức năng t.ình d.ục. Viêm tuyến t.iền liệt sẽ dẫn tới suy giảm chức năng nam giới. Chẳng hạn, nam giới sẽ xuất hiện tình trạng không ham muốn, x.uất t.inh sớm gây ảnh hưởng đến tâm lý lẫn chất lượng sinh hoạt chăn gối của cặp đôi.
Tiểu tiện bất thường. Viêm tuyến t.iền liệt không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng quan hệ t.ình d.ục mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến thói quen tiểu tiện của quý ông. Chẳng hạn, nam giới có thể bị tiểu tiện bất thường, tắc tiểu, tiểu khó, đau rát…
Tổn thương tâm lý. Viêm tuyến t.iền liệt nếu không điều trị kịp thời dễ gây tổn thương tâm lý cho người bệnh. Đời sống t.ình d.ục không như mong muốn khiến nam giới hình thành rào cản tâm lý, suy kiệt về thể chất lẫn tinh thần.
Đau đớn. Khi bệnh ngày càng nặng, cơ thể sẽ xuất hiện tình trạng sốt nóng, đau đớn. Để tốt cho sức khỏe, nam giới nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ đúng cách.
Bên cạnh nhấn mạnh sự nguy hiểm của căn bệnh, bác sĩ cũng chỉ ra các thói quen trong cuộc sống hàng ngày như thường xuyên nhịn tiểu, quan hệ t.ình d.ục quá độ, nghiện rượu lâu năm, thường xuyên ăn đồ cay nóng… cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Ảnh: Sohu, Internet.
B.é g.ái đau đớn mắc ung thư m.áu vì thói quen dùng bát đĩa này
B.é g.ái 1 t.uổi bất ngờ được chẩn đoán mắc bạch cầu lymphocytic. Chuyên gia sức khỏe nghi nguyên nhân gây bệnh bắt nguồn từ việc dùng bát đũa nhựa kém chất lượng.
Sự việc xảy ra tại Quý Châu, Trung Quốc. B.é g.ái Khiêm Khiêm (1 t.uổi) được chẩn đoán mắc bạch cầu lymphocytic. Gia đình hai bên nội ngoại đều không có t.iền sử di truyền về ung thư m.áu. Sau khi tìm hiểu thói quen sinh hoạt, chuyên gia nghi việc dùng bát đũa nhựa kém chất lượng trong thời gian dài là nguyên nhân gây bệnh.
Bát đũa nhựa với hình ảnh sống động, khó vỡ được nhiều phụ huynh lựa chọn cho trẻ. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn sẽ không gây vấn đề sức khỏe. Tuy nhiên, dùng bát đũa nhựa , bát giả sứ không rõ nguồn gốc, kém chất lượng vẫn được bày bán. Nhiều phụ huynh không biết mua về, vô tình khiến con nạp lượng lớn chất độc hại.
B.é g.ái 1 t.uổi mắc ung thư m.áu dù gia đình không có t.iền sử mắc bệnh. Rất có thể thói quen dùng bát đũa nhựa là nguyên nhân vấn đề.
Trang Aboluawang (Trung Quốc) thông tin, loại bát đũa nhựa kém chất lượng có thể chứa melamine. Quá trình sử dụng, chúng sẽ giải phóng formaldehyde. Tình trạng giải phóng formaldehyde sẽ nghiêm trọng hơn khi dùng bát đĩa để đựng nước hoặc dầu nóng. Hấp thụ quá nhiều formaldehyde sẽ làm tăng nguy cơ ung thư.
Chính vì vậy, người tiêu dùng nên cân nhắc kĩ trước khi lựa chọn chúng trong bữa cơm hàng ngày. Kết quả phân tích thực hiện tại Trung Quốc cho thấy hầu hết các loại bát nhựa bày bán ở vỉa hè đều chứa formaldehyde vượt tiêu chuẩn. Chỉ chưa đầy 20% sản phẩm đảm bảo an toàn.
Để tốt cho sức khỏe, cha mẹ có thể lựa chọn bộ đồ bằng sắt. Loại đồ này ít chứa hóa chất, giải phóng độc tố khi đựng thức ăn nhiệt độ cao.
Đồ ăn gốm sứ cũng phù hợp để đựng thức ăn cho trẻ. So với dùng bát đũa nhựa, chúng được đ.ánh giá an toàn hơn nhờ không giải phóng chất độc hại. Tuy nhiên, bát gốm sứ có nhược điểm là khá nặng, dễ vỡ và có thể làm trẻ bị thương. Khi dùng loại bát này, bạn cần giám sát, hỗ trợ con là có thể khắc phục.