Hễ cứ khóc là đôi mắt của cô gái lại c.hảy m.áu tươi khiến cô trở nên bất bình thường trong mắt mọi người.
Cách đây 2 năm, Marnie – Rae Harvey khiến giới y khoa chao đảo vì hiện tượng c.hảy m.áu mắt kì lạ của mình.
Marnie – Rae Harvey chia sẻ rằng cô bắt đầu có các triệu chứng bất thường từ năm 2013. Khi đó, mới chỉ là một cơn ho ra m.áu.
Đôi mắt c.hảy m.áu của Harvey.
Tuy nhiên, chỉ trong 2 năm tiếp theo các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn. Một buổi sáng tháng 7/2015, Harvey thức dậy và nhận ra gối của mình đầy m.áu.
Ngay lập tức gia đình của cô gái ngay lập tức gọi xe cứu thương đưa cô đi bệnh viện. Nhưng sau khi thử m.áu và kiểm tra tổng thể, các bác sĩ không tìm thấy bất cứ điều gì bất thường.
“Bình thường, m.áu sẽ chảy trong vòng 5 phút, sau đó dừng lại trong 1 giờ đồng hồ. Nhưng bây giờ nó đang diễn ra từ nửa tiếng cho đến một giờ mà chỉ ngưng 5 phút. Tôi phải thức cả vào ban đêm, mỗi ngày tình trạng diễn ra khoảng 5 lần”, Harvey cho biết.
Đôi mắt hóa đỏ của Harvey khiến nhiều người sợ hãi.
Không chỉ vậy, căn bệnh còn khiến Harvey khổ sở trong sinh hoạt hàng ngày bởi m.áu cứ liên tục chảy ra từ tai, mũi, miệng, da đầu và móng tay của cô gái.
Tính đến thời điểm hiện tại. Harvey vẫn phải sống chung với căn bệnh cực kì hiếm gặp này mà không có cách khắc phục. Mọi dự định và ước mơ tương lai của cô phải gác bỏ sang một bên, gia đình Harvey chỉ có một điều ước nhỏ nhoi đó chính là hy vọng một nhà nghiên cứu nào đó sẽ vào cuộc để giúp Harvey lấy lại những điều tuyệt vời trong cuộc sống của mình.
Giống với Harvey, Calvino Inman (15 t.uổi) sống tại bang Tennessee (Mỹ), hay trường hợp của cậu bé Akhilesh Raghuvanshi (13 t.uổi) sống tại bang Madhya Pradesh (miền Trung Ấn Độ) cũng gặp phải tình trạng tương tự.
Calvino Inman (15 t.uổi) sống tại bang Tennessee (Mỹ).
Một trong những trường hợp bị đổ mồ hôi m.áu qua tuyến lệ.
Và có một đáp án cho những điều kì lạ trên: Hội chứng Haemolacria, Haemolacria hay Hemidrosis với tỷ lệ người mắc là 1/10.000.000 người.
“Haemolacria” là tên y học cho chứng khóc ra m.áu. Đây là một bệnh lý rất hiếm gặp bởi đôi mắt bị c.hảy m.áu vẫn có thể nhìn thấy mọi vật như bình thường. Nhãn cầu trong mắt vẫn di chuyển và trên mặt bệnh nhân không có bất kỳ dấu hiệu chấn thương nào.
Akhilesh Raghuvanshi (13 t.uổi) sống tại bang Madhya Pradesh (miền Trung Ấn Độ).
Đây là một tình trạng rất hiếm gặp, có thể nhận thấy thông qua sự hiện diện của m.áu trong nước mắt bệnh nhân.
Trong nghiên cứu vào năm 1991, các nhà khoa học tại Đại học Copenhagen, Đan Mạch, tìm hiểu mối liên kết giữa hiện tượng khóc ra m.áu và khả năng sinh sản ở phụ nữ.
Trong số 125 đối tượng được kiểm tra, họ phát hiện m.áu trong nước mắt của 18% phụ nữ trong thời kỳ k.inh n.guyệt. Con số này ở đàn ông là 8%, ở phụ nữ mang thai là 7%.
Tình trạng khóc ra m.áu thường biến mất sau khi bệnh nhân khỏi n.hiễm t.rùng. Nguyên nhân nghiêm trọng hơn là do các khối u ở bộ máy tiết lệ (lacrimal apparatus), bao gồm các tuyến tiết ra nước mắt và ống dẫn thoát nước mắt.
Các nhà khoa học nhận định hematidrosis thường xảy ra khi một người rơi vào trạng thái sợ hãi, căng thẳng quá độ. Khi đó, cơ thể sẽ đáp ứng lại bằng cách gia tăng giải phóng các chất hóa học như adrenalin, cortisol để đối phó với căng thẳng. Sự đáp ứng quá mức của cơ thể sẽ làm vỡ các mao mạch nhỏ dưới da. Điều đó khiến m.áu theo tuyến mồ hôi thoát ra bên ngoài, dẫn đến mồ hôi có màu đỏ như m.áu.
Tuy nhiên, cho đến nay, giới khoa học vẫn chưa khẳng định được chính xác nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này nên tốt nhất thì bạn vẫn nên tự bảo vệ đôi mắt của mình trong điều kiện tốt nhất.
Minh Anh
Nguồn Iflscience/nguoiduatin
Bệnh lạ: Bé “ma” không m.áu và sự hồi sinh kì tích
Là người đầu tiên trên thế giới không có một giọt m.áu nào trong cơ thể, cô bé Maisy đã sống sót như một điều kì diệu của tạo hóa.
Không có m.áu trong cơ thể ư?
Và đó là câu chuyện của cô bé Maisy – một thiên thần “ma” như nhiều người vẫn gọi trìu mến.
Maisy chào đời sớm hơn so với dự kiến 6 tuần tại bệnh viện Warerford, Anh khiến bố mẹ cô bé hoang mang và lo sợ.
Trước đó, anh Mook Vignes đưa vợ tới bệnh viện để khám thai sau khi cảm thấy có điều gì đó không bình thường vì đã 3 ngày liền mà không thấy em bé trong bụng đạp dù trước đó cử động rất nhiều.
Tại đây, các bác sĩ đã chỉ định mổ lấy thai khẩn cấp ở tuần thứ 34.
Điều này đến quá bất ngờ bởi cho đến giờ phút đó, Emma Vignes đã có 1 thai kỳ khỏe mạnh. Tuy nhiên, cú sốc này còn chưa qua, vợ chồng cô lại tiếp tục đón nhận một tin xấu khác, cô bé thiên thần có một cơ thể nhợt nhạt như ma vì không có chút m.áu nào chảy bên trong.
Maisy Vignes và hội chứng trên thế giới duy có mình cô bé mắc phải.
Maisy được đưa gấp đến phòng cấp cứu trong sự bàng hoàng của người thân.
Tại phòng lấy m.áu để xét nghiệm, các bác sĩ dùng kim chích nhưng không có giọt m.áu nào chảy ra từ Maisy.
Từng có một số ca sống sót có lượng m.áu thấp hơn mức cho phép được ghi nhận trước đây nhưng trường hợp không có một giọt m.áu nào như của Maisy là lần đầu tiên.
Không một ai tìm ra hội chứng hay căn nguyên căn bệnh của Maisy cả. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, với trường hợp của Maisy rất có thể liên quan tới hội chứng xuất huyết từ trong thai nhi do trong quá trình mang thai, cơ thể mẹ của Maisy đã hấp thụ toàn bộ m.áu của thai nhi.
Mẹ cô bé – chị Emma Vignes kể lại: “Tôi còn không kịp gặp con thì đã bị đưa đi. Tuy rằng tình hình của bé được các y tá liên tục cập nhật, nhưng qua cách nói tôi biết rằng nó rất nghiêm trọng. Họ thông báo rằng con gái của chúng tôi không có m.áu và nguy cơ tổn thương não cao vì cơ thể không có đủ oxy. Họ đã đưa con tôi vào lồng kính để chăm sóc đặc biệt với hy vọng kỳ tích sẽ xảy ra”.
Thiên thần “ma” bên cạnh người mẹ luôn sẵn sàng hi sinh cho cô bé.
Trong phòng đặc biệt, các bác sĩ chỉ tìm thấy một lớp huyết tương mỏng ở tĩnh mạch của Maisy, điều đó buộc các bác sĩ phải truyền dịch qua đường dây rốn.
2 tuần nằm ở phòng chăm sóc đặc biệt, Maisy được truyền m.áu 3 lần. Và sau 18 tuần, các chuyên gia thần kinh thấy rằng não của Maisy bắt đầu có dấu hiệu phát triển bình thường.
Đối với Maisy và gia đình cô bé, câu chuyện của Maisy là một kì tích.
Mook Vignes – bố của thiên thần nghẹn ngào nhớ lại khoảnh khắc dường như tuyệt vọng: “Bác sĩ nói rằng nếu Maisy nói được trước 18 tháng thì mới có thể yên tâm. Vì vậy, mỗi ngày trôi qua với chúng tôi không hề nhẹ nhàng. Và lần đầu tiên con gái tôi gọi “Daddy…” lúc 15 tháng, đó là một khoảnh khắc vô cùng tuyệt vời”.
Dù được cảnh báo Maisy có thể bị tổn thương não do thiếu oxy khi ở trong tử cung của mẹ, nhưng hiện tại, cô bé Maisy cũng đi học, vui chơi, sinh hoạt giống như những b.é g.ái bình thường khác.
Hiện trên thế giới, chúng tôi chưa ghi nhận trường hợp sống sót khi m.áu không tồn tại trong cơ thể như Maisy. Và c.ô b.é đã trở thành đối tượng của nhiều bài giảng, nghiên cứu của nhiều bác sĩ.
Maisy thực sự là một kì tích.
Minh Anh
Nguồn Telegraph/nguoiduatin