Bộ Y tế: Hơn 1.200 ca nhập viện do sử dụng t.huốc l.á điện tử

Bộ Y tế cho biết trong thời gian qua đã có hơn 1.200 ca nhập viện do sử dụng t.huốc l.á điện tử. Số lượng các quốc gia và vùng lãnh thố áp dụng chính sách cấm sản phẩm t.huốc l.á điện tử đang tăng lên.

Sử dụng t.huốc l.á điện tử tăng nguy cơ sử dụng cùng lúc nhiều loại t.huốc l.á

Tại cuộc gặp mặt báo chí về phòng chống tác hại của t.huốc l.á mới đây, PGS.TS Lương Ngọc Khuê – Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Giám đốc Quỹ Phòng chống tác hại của t.huốc l.á cho biết, theo báo cáo tổng hợp từ gần 700 cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, bao gồm các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, bệnh viện thuộc Sở Y tế và trung tâm y tế huyện: Chỉ tính riêng năm 2023, có 1.224 ca nhập viện do sử dụng t.huốc l.á điện tử.

Trong đó, số người nhập viện do sử dụng t.huốc l.á điện tử tập trung nhiều nhất ở lứa t.uổi từ 65 t.uổi trở lên với 580 ca nhập viện, lứa t.uổi từ 45-64 có 377 ca nhập viện, lứa t.uổi từ 25-44 có 138 ca nhập viện, lứa t.uổi từ 19-24 có 58 ca nhập viện, lứa t.uổi từ 16-18 có 44 ca nhập viện và lứa t.uổi dưới 16 t.uổi có 27 ca nhập viện.

TS.BS Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc – Bệnh viện Bạch Mai cho biết: 2 năm qua, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận hơn 130 trường hợp nhập viện sau khi sử dụng t.huốc l.á điện tử. Trong đó xét nghiệm nhiều mẫu t.huốc l.á điện tử của bệnh nhân cho kết quả dương tính với m.a t.úy. Chi phí điều trị cho những ca ngộ độc t.huốc l.á điện tử trộn m.a t.úy cấp tính nhẹ đến những ca nặng tiêu tốn trung bình từ trên 10 triệu đồng đến hàng trăm triệu đồng

Theo Tổ chức Y tế thế giới ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy t.huốc l.á điện tử cũng gây nguy hại đối với sức khỏe cộng đồng tương tự t.huốc l.á thông thường. Trong t.huốc l.á điện tử chứa nicotine là chất gây nghiện, vì thế trẻ v.ị t.hành n.iên khi sử dụng có thể vật vã, khó chịu.

Nicotine làm ảnh hưởng đến hệ hô hấp, tim mạch và tăng nguy cơ ung thư, các cơn đau thắt ngực, suy tim, đột quỵ, suy giảm miễn dịch, giảm sức đề kháng và các vấn đề sức khỏe khác. Đặc biệt còn gây hại cho sự phát triển não bộ ở t.rẻ e.m, làm suy giảm trí nhớ, ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ do não bộ của trẻ chưa hoàn thiện.

Ngoài ra, t.huốc l.á điện tử và kể cả một số loại t.huốc l.á mới phát sinh, có sử dụng nhiều hương liệu, hóa chất không phải là từ nguyên liệu lá t.huốc l.á điếu thông thường. Nguyên liệu phối trộn nhiều loại thành phần khác nhau nên có thể bị lợi dụng để sử dụng m.a t.úy.

Thông qua việc phối trộn, người sử dụng có thể tự ý tăng tỷ lệ nicotine quá mức hoặc thêm m.a t.úy và các chất gây nghiện khác vào để sử dụng mà khó bị phát hiện.

“Theo Tổ chức Y tế thế giới, chưa có bằng chứng về việc t.huốc l.á điện tử giúp cai nghiện t.huốc l.á điếu thông thường. Ngược lại, bằng chứng cho thấy người sử dụng t.huốc l.á điện tử tăng nguy cơ sử dụng cùng lúc nhiều loại t.huốc l.á”- PGS.TS Lương Ngọc Khuê nói

Số quốc gia, vùng lãnh thổ cấm t.huốc l.á điện tử tăng lên

Dẫn số liệu của Tổ chức Y tế thế giới và Tổ chức Campaign for Tobacco-Free Kids, Hoa Kỳ, PGS.TS Lương Ngọc Khuê cho biết số lượng các quốc gia và vùng lãnh thố áp dụng chính sách cấm sản phẩm t.huốc l.á điện tử đang tăng lên.

Cụ thể, đã có ít nhất 39 quốc gia và vùng lãnh thổ quy định cấm hoàn toàn các sản phẩm t.huốc l.á điện tử. Hồng Kông (Trung Quốc), Đài Loan ( Trung Quốc) và Venezuela đã chuyển từ quy định kiểm soát sản phẩm này như dược phẩm sang quy định cấm hoàn toàn.

Trong khu vực ASEAN, đã có 5 quốc gia quy định cấm hoàn toàn t.huốc l.á điện tử là Thái Lan, Singapore, Lào, Brunei và Campuchia.

Đối với t.huốc l.á nung nóng, đã có ít nhất 18 quốc gia cấm (trong đó có 5 quốc gia thuộc ASEAN gồm Capuchia, Lào, Singapore, Thái Lan, Brunei).

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy t.huốc l.á điện tử cũng gây nguy hại đối với sức khỏe cộng đồng tương tự t.huốc l.á thông thường. Trong t.huốc l.á điện tử chứa nicotine là chất gây nghiện, vì thế trẻ v.ị t.hành n.iên khi sử dụng có thể vật vã, khó chịu.

Không có quốc gia nào bán t.huốc l.á nung nóng dưới dạng dược phẩm được cấp phép và thuốc kê đơn theo phác đồ điều trị. 71 quốc gia quản lý t.huốc l.á nung nóng (trong đó 27 quốc gia thuộc khối Liên minh Châu Âu). Việc quản lý có sử dụng các biện pháp phòng ngừa là khác nhau.

Trong báo cáo về vấn đề này gửi các Đại biểu Quốc hội tại phiên giải trình về quản lý nhà nước đối với t.huốc l.á điện tử, t.huốc l.á nung nóng, Bộ Y tế cho hay, các quốc gia và vùng lãnh thổ áp dụng biện pháp cấm hay quản lý t.huốc l.á điện tử, t.huốc l.á nung nóng là phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh kinh tế – xã hội, tình hình sử dụng t.huốc l.á hiện tại và năng lực quản lý, theo dõi và kiểm định của mỗi quốc gia.

Các quốc gia có quy định cấm khi các biện pháp kiểm soát t.huốc l.á theo Công ước khung về kiểm soát t.huốc l.á chưa được thực hiện tốt hoặc toàn diện, tỉ lệ hút t.huốc l.á ở người trưởng thành vẫn còn cao, có những hạn chế về nguồn lực quản lý, theo dõi và thực thi pháp luật.

Đặc biệt, các quốc gia này lựa chọn áp dụng nguyên tắc “cẩn trọng” để ngăn chặn sự bắt đầu và giảm thiểu tác hại cho người dân do t.huốc l.á mới gây ra khi mà bằng chứng khoa học về tác hại và tác dụng của nó là chưa đầy đủ nhưng việc sử dụng trong cộng đồng tăng lên khiến cần khẩn cấp ngăn chặn.

Tiêm 3 mũi vắc xin Covid-19 AstraZeneca, tôi có nguy cơ bị cục m.áu đông không?

Vắc xin Covid-19 AstraZeneca có khả năng gây cục m.áu đông với tỷ lệ rất hiếm và xảy ra 2 tuần sau tiêm.

Do đó, theo chuyên gia, người đã tiêm vắc xin này 2-3 năm không còn nguy cơ gặp tác dụng phụ.

Thưa bác sĩ, tôi đã tiêm 3 mũi vắc xin Covid-19 của hãng dược phẩm AstraZeneca từ năm 2021. Vậy tôi còn nguy cơ bị cục m.áu đông hay không? (Lê Quang Nhật – Hà Nội)

Tiến sĩ Nguyễn Hồng Vũ, Viện Nghiên cứu City of Hope (California, Mỹ), tư vấn:

Bạn không cần phải lo lắng về tác dụng phụ của vắc xin phòng Covid-19 AstraZeneca. Bởi tỷ lệ người bị cục m.áu đông khi tiêm vắc xin này chỉ 2/100.000 người, tương đương 0,002% đối với người 60 t.uổi trở lên. Tỷ lệ này ở người dưới 60 t.uổi tương đương 2-3/100.000 người.

Trong khi đó, tỷ lệ người mắc Covid-19 bị cục m.áu đông là khoảng 6-26% ở tĩnh mạch và khoảng 0,7-3,7% ở động mạch, cao hơn khi bạn tiêm vắc xin. So sánh nguy cơ của bệnh Covid-19 với phản ứng phụ của vắc xin, người ta vẫn khuyên dùng vắc xin. Những người đã tiêm vắc xin từ 2-3 năm trước không cần lo lắng.

Nếu sợ cục m.áu đông hình thành trong cơ thể, bạn nên nhớ các yếu tố khác sau đây còn nguy hiểm hơn như xơ vữa động mạch, các bệnh về tim (rung tâm nhĩ, suy tim, bệnh về van tim), đái tháo đường, ung thư, béo phì, cholesterol cao, phụ nữ mang thai, ngồi quá lâu hoặc nằm giường liên tục, hút t.huốc l.á, gia đình có t.iền sử đông m.áu. Để tránh xa những nguy cơ cục m.áu đông, bạn nên ăn uống khoa học, tập thể dục đều đặn.

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thu Anh, Giám đốc Viện Nghiên cứu Y khoa Woolcock Việt Nam, tư vấn thêm:

Cục m.áu đông xảy ra trong 2 tuần sau tiêm vắc xin Covid-19 AstraZeneca. Đây là tác dụng phụ rất hiếm gặp. Cơ chế gây ra cục m.áu đông do tiêm vắc xin vào người (loại vắc xin làm từ adenovirus) sẽ kích hoạt tiểu cầu (1 loại tế bào m.áu), tiểu cầu giải phóng ra PF4 là 1 loại protein. Ở một số người, hạt vắc xin và PF4 trái điện tích nên hút nhau tạo thành cục, do đó gây cục m.áu đông. Hết hạt vắc xin, tiểu cầu trở về bình thường, không có PF4 sẽ không còn nguy cơ cục m.áu đông.

Cục m.áu đông không chỉ xuất hiện sau tiêm vắc xin AstraZeneca, những người mắc Covid-19 cũng có thể gặp phải tình trạng này. Thậm chí, người ta thấy rằng nguy cơ này có thể xảy ra 6 tháng sau khi mắc.

Vì vậy, cộng đồng không nên lo lắng đột quỵ do cục m.áu đông. Bạn nên đi khám sức khỏe tổng quát để xác định cơ thể có bị cao huyết áp, tiểu đường, mỡ m.áu hay không. Đồng thời, tạo thói quen tốt như tập luyện, bỏ t.huốc l.á, bia rượu. Tìm hiểu các kiến thức về đột quỵ dấu hiệu, sơ cứu để có xảy ra cơn đột quỵ, bạn có thể đến bệnh viện sớm.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *